Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến đặc trưng của hỗn hợp cháy chứa kim loại
257 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.85.2023.73-81Từ khóa:
Pyrogel; Xăng; Magie; Hợp kim nhôm-magie; Nhiệt lượng cháy; Độ bám dính.Tóm tắt
Trong bài báo này, ảnh hưởng của một số yếu tố đến đặc tính của hỗn hợp cháy chứa kim loại (pyrogels) đã được nghiên cứu. Các hỗn hợp pyrogel thường chứa benzen, polyisobutylen, magiê, hợp kim nhôm-magiê, natri nitrat và các chất phụ gia khác nhau. Kết quả chỉ ra rằng, khối lượng phân tử của polyisobutylen, hàm lượng hợp kim nhôm-magiê, kích thước hạt của chất cháy kim loại, hàm lượng và loại sợi polyester có ảnh hưởng khác nhau đến nhiệt lượng cháy, điểm chớp cháy, tốc độ cháy, chiều cao ngọn lửa, và độ bám dính vào bề mặt vật liệu của hỗn hợp thuốc pyrogel. Qua nghiên cứu, pyrogel tối ưu chứa 38-40% benzen được làm đặc bởi PIB với khối lượng phân tử 175000-225000, 25-27% hợp kim nhôm-magiê với kích thước hạt ≤ 160µm, 10-12% bột magiê với kích thước hạt ≤ 180µm, 15% natri nitrat, 8% nhựa phenol-formaldehyde và 1,5% (thêm ngoài 100%) sợi polyester 3D.
Tài liệu tham khảo
[1]. Ardashev A.N. “Flamethrower-incendiary weapon”. Illustrated reference book. M.: AST, Astrel – 288, (2001).
[2]. Louis F. Fieser, George C. Harris, E. B. Hershberg, Morley Morgana, Frederick C. Novello, Stearns T. Putnam, “Napalm”, Ind. Eng. Chem. Vol 38, № 8, pp. 768-773, (1946). DOI: https://doi.org/10.1021/ie50440a010
[3]. Benjamín Ruiz Loyola, “Smoke and Incendiary Weapons”, LOJ Phar & Cli Res 1(3). LOJPCR.MS.ID.000115, (2019). DOI: 10.32474/LOJPCR.2019.01.000115. DOI: https://doi.org/10.32474/LOJPCR.2019.01.000115
[4]. LI Shi, GUO Tao, LIU Xiao-feng, et al. “Research Progress of Composite Thermite.[J]”. Chinese Journal of Energetic Materials, 29(11):1115-1124, (2021). DOI:10.11943/CJEM2021108.
[5]. Abahussain, R. M. S., Jubeiri, A. A. A., Alruwaili, A. S. S., Al-Ghamdi, F. S. A., Alhamdi, M. S. G., Albalawi, A. A. S., Alanazi, R. M. H., Alhawiti, R. M. E., Aljohani, K. B. B. and Alquayr, S. M. A. “Dermatological Manifestations of Magnesium and Thermite Poisoning”, Journal of Pharmaceutical Research International, 33, 38A, pp. 157-161, (2021). doi: 10.9734/jpri/2021/v33i38A32070. DOI: https://doi.org/10.9734/jpri/2021/v33i38A32070
[6]. Tamer Elshenawy, Salah Soliman, Ahmed Hawass, “High density thermite mixture for shaped charge ordnance disposal”, Defence Technology, Vol 13, Issue 5, pp. 376-379, (2017), https://doi.org/10.1016/j.dt.2017.03.005. DOI: https://doi.org/10.1016/j.dt.2017.03.005
[7]. E.N. Nikulin, V.F. Russkov, I.A. Semenov. “Melee weapons”. Hand Grenade Launchers: Study Guide; Balt. state tech. un-t. – SPb, 139, (2007). (in Russian)
[8]. Patent US 3464869, CL 149-42, MKI C 06 D 1/10.
[9]. Patent France, cl. C 06 D 1397964.
[10]. Yuriev P.G., “Incendiary substances and means of their application”, Journal of the All-Russian Society. DI. Mendeleev No. 6, 648-655, (1968). (in Russian)
[11]. N. Ya. Harutyunyan, “Modern conventional means of destruction”, Yerevan, 72, (2001). (in Russian)
[12]. Ardashev A.H. “Incendiary and flamethrower weapons”. M.: Yauza, Eksmo, 704, (2009). (in Russian)
[13]. Melnikov V.E, “Modern pyrotechnics”, M. 480, (2014). (in Russian)
[14]. Pirospravka. Handbook of explosives, gunpowder and pyrotechnic compositions. Moscow, 310, (2012) (in Russian).
[15]. Patent RU2213720; (2002).
[16]. Shidlovsky A.A. “Fundamentals of pyrotechnics”. M., Engineering, 280, (1973).
[17]. V. A. Zavadsky; “Fundamentals of technology of pyrotechnic substances, gunpowder and mixed rocket solid propellants”, Al-Farabi Kazakh National University, (2016). (in Russian)
[18]. A.Ya.Korolchenko. “Fire and explosion hazard of substances and materials and means of extinguishing them”, reference book. Moscow (2004). (in Russian)
[19]. Nguyen Van Tinh, Tran Quang Pha. “Fundamentals of Pyrotechnics”, Academy of Science and Technology, Hanoi, (2009). (in Vietnamese)
[20]. Zemsky G. T. “Flammable properties of inorganic and organic materials: reference book” M.: VNIIPO, 970, (2016). (in Russian)
[21]. GOST 21261-91 Petroleum products. Method for determining the gross calorific value and calculating the net calorific value. (in Russian)
[22]. Abryutin A. A. et al. Thermal calculation of boilers. Normative method.
[23]. GOST 147-2013 Solid mineral fuel. Determination of the higher calorific value and calculation of the lower calorific value, (2013). (in Russian)