Tuyển chọn vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp polyhydroxyalkanoate (PHA) phân lập từ đảo Trường Sa Lớn

217 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Tâm Thư (Tác giả đại diện) Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lê Huy Hoàng Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Bùi Thị Thu Hà Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Lâm Anh Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phạm Kiên Cường Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.80.2022.126-131

Từ khóa:

Tuyển chọn vi khuẩn ưa mặn sinh tổng hợp polyhydroxyalkanoate (PHA) phân lập từ đảo Trường Sa Lớn

Tóm tắt

Polyhydroxyalkanoate (PHA) là loại nhựa sinh học có khả năng phân hủy sinh học do các vi sinh vật sinh ra. PHA là một dạng dự trữ năng lượng và C trong tế bào vi sinh vật ở điều kiện môi trường dư thừa nguồn C và thiếu một trong số các hợp chất N, S, P,... Có rất nhiều vi sinh vật sinh tổng hợp PHA nhưng các vi khuẩn ưa mặn có ưu thế vượt trội do tiết kiệm được chi phí và năng lượng trong quá trình nuôi cấy và thu hồi PHA[3, 7]. Nghiên cứu này trình bày các kết quả phân lập và tuyển chọn vi khuẩn ưa mặn có khả năng sinh tổng hợp PHA từ đảo Trường Sa Lớn. Hai mươi chủng đã được phân lập, trong đó, có 2 chủng vi khuẩn ưa mặn có khả năng sinh tổng hợp PHA nhiều hơn được lựa chọn để định danh bằng giải trình tự đoạn gen 16S rRNA. Kết quả phân tích cho thấy chủng TSLT14 thuộc chi Klebsiella và được đặt tên là Klebsiella sp. TSLT14 với mã số trên GenBank là MZ165335. Chủng TSLS23 thuộc chi Bacillus và được đặt tên là Bacillus sp. TSLS23 với mã số MZ165340. 

Tài liệu tham khảo

[1]. Ali WS, Zaki NH, “Production of bioplastic by bacteria isolated from lcal soil and organic wastes”. Current Research in Microbiology and Biotechnology, 5(2), pp. 1012-1017, (2017).

[2]. Dilkes-Hoffman LS, Lant PA, Laycock B, Pratt S. “The rate of biodegradation of PHA bioplastics in the marine environment: A meta-study”. Marine Pollution Bulletin 142, pp. 15-24, (2019).

[3]. Koller M. “Production of Hydroxylankanoate (PHA) biopolyesters by extremophiles?” MOJ Polymer Science, I (2), pp. 69-85, (2017).

[4]. Mitra R, Xu T, Xiang H, Han J, “Current developments on polyhydroxyalkanoates synthesis by using halophlies as a promising cell factory”. Microbial Cell Factories 19:86. https://doi.org/10.1186/s12934-020-01342-z, (2020).

[5]. Ratnaningrum D, Saraswaty V, Priatni S, Lisdiyanti P, Purnomo A,

Pudjiraharti S. “Screening of polyhydroxyalkanoates (PHA)-producing bacteria from soil bacteria strains”. IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science 277 (2019) 012003 IOP Publishing. DOI:10.1088/1755-1315/277 /1/012003, (2018).

[6]. Saharan BS, Grewal A, Kumar P. “Biotechnological production of polyhydroxyankanoates: a review on trends and latest developments”. Chinese Journal of Biology, Article ID 802984, 18 pages. http://dx.doi.org/10.1155/2014/802984, (2014).

[7]. Trần Hữu Phong, “Nghiên cứu lên men và thu nhận polyhydroxyalkanoates từ vi khuẩn phân lập ở một số vùng đất của Việt Nam”. Luận án Tiến sĩ sinh học. Đại học Quốc gia Hà Nội, (2017).

[8]. Thomas T, Sudesh K, Bazire A, Elain A, Tan HT, Lim H, Bruzaud S. “PHA production and PHA synthases of the Halophilic bacterium Halomonas sp”. SF2003. Bioengineering, 7, 29. DOI:10.3390. www.mdpi.com/journal/bioenginee-ring, (2020).

[9]. Tufail S, Munir S, Jamil N. “Variation analysis of bacterial polyhydroxyalkanoate production using saturated and unsaturated hydrocarbons”. Brazilian Journal of Microbiology, pp. 48, 629 - 636, (2017).

[10]. Winnacker M. “Polyhydroxyalkanoates: Recent advances in their synthesis and application”. European Journal Lipid Science Technology. DOI: 10.1002/ejlst.201900101, (2019).

[11]. Zhang H, Obias V, Gonyer K, Dennis D. “Production of polyhydroxyalkanoates in Succrose-utilizing recombinant Escherichia coli and Klebsiella strains”. Apply Environment Mirobiology 60, pp. 198-1205, (1994).

Tải xuống

Đã Xuất bản

28-06-2022

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Tâm Thư, Lê Huy Hoàng, Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Lâm Anh, và Phạm Kiên Cường. “Tuyển chọn Vi khuẩn ưa mặn Sinh tổng hợp Polyhydroxyalkanoate (PHA) phân lập từ đảo Trường Sa Lớn”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 80, Tháng Sáu 2022, tr 126-31, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.80.2022.126-131.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả