NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU COMPOSITE CẢN XẠ
156 lượt xemTừ khóa:
Vật liệu cản xạ; Vật liệu composite; Ô nhiễm phóng xạ.Tóm tắt
Hiện nay có nhiều loại vật liệu được sử dụng để phòng chống ô nhiễm hạt nhân, phóng xạ như tấm chì, cao su, vữa barite, gạch chống phóng xạ RS, vật liệu composite cản xạ. Trong đó, vật liệu composite cản xạ có nhiều ưu điểm lớn về mặt chế tạo và hiệu quả cản xạ tốt hơn so với các phương pháp khác. Bài báo trình bày phương pháp chế tạo vật liệu composite trên nền nhựa YD-128, E-44 với một số chất độn, chất dẻo, hóa rắn. Kết quả thử nghiệm hiệu quả cản xạ cho thấy, vật liệu composite trên nền E-44 hoặc YD-128 phối hợp với Bi2O3 hoặc B4C cho hiệu quả cản xạ tốt nhất.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lương Văn Trường (2000), “Vũ khí hạt nhân và cách phòng chống”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân.
[2]. A. E. S. Abdo et al. (2003), “Utilization of ilmenite/epoxy composite for neutrons and gamma rays attenuation”, Annals of Nuclear Energy, Vol. 30, pp. 175-187.
[3]. Gh. Eid et al. (2011), “Neutron shielding using Li3BO3/Epoxy composite”, Researcher, Vol. 3(12), pp. 85-91.
[4]. R. Hussain et al. (1997), “A study of the shielding properties of poly ethylene glycol-lead oxide composite”, Journal of Islamic Academy of Sciences, Vol. 10(3), pp. 81-84.
[5]. R. Mirji and B. Lobo (2017), “Radiation shielding materials: A brief review on methods, scope and significance”, P. C. Jabin Science College, Huballi, India, Vol: Jabintronics, pp. 96-100.
[6]. R. T. Santoro (2000), “Radiation Shielding for fusion reactors”, Journal of Nuclear science and technology, Vol. 37, pp. 11-18.
[7]. V. I. Pavlenko et al. (2004), “Calculations of the passage of gamma-quanta through a polymer radiation-protective composite”, Journal of Engineering Physics and Thermophysics, Vol. 77, pp. 11-14.
[8]. W. Osei-Mensah et al. (2012), “Assessment of radiation shielding properties of polyester steel composite using MCNP5”, International Journal of Science and Technology, Vol. 2(7), pp. 231-236.
[9]. W. T. Isbell et al. (1966), “Energy absorbing composition”, US Patent No. 3247130.