Nghiên cứu đánh giá tính tương kỵ của hoạt chất modafinil với một số tá dược và độ tan, độ hòa tan của modafinil
196 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.89.2023.73-80Từ khóa:
Modafinil; Thuốc thông minh; Nootropic drug; USP.Tóm tắt
Modafinil thuộc nhóm “thuốc thông minh”, được sản xuất bởi Công ty Dược phẩm Cephalon, Pennsylvania, đã được FDA cấp phép sử dụng vào năm 1998 như là một thuốc điều trị chứng ngủ rũ. Trong những nghiên cứu trước đây, modafinil đã được tổng hợp dễ dàng qua 3 giai đoạn, thông qua chất trung gian muối Bunte, hiệu suất tổng cộng đạt trên 70 %. Kết quả đánh giá chất lượng của sản phẩm sau tổng hợp đáp ứng các chỉ tiêu theo Dược điển USP 41. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu đánh giá tính tương kỵ hoạt chất modafinil với một số tá dược và độ tan, độ hòa tan của modafinil, làm cơ sở để tiến tới bào chế thuốc modafinil dạng viên nén.
Tài liệu tham khảo
[1]. Annas C. L., Annas G. J., “Enhancing the fighting force: Medical research on american soldiers”, Journal of Contemporary Health Law and Policy, 25 (2), pp. 283-308, (2009).
[2]. Friedl K. E., “U. S. Army research on pharmacological enhancement of soldier performance: Stimulants, anabolic hormones, and blood doping”, Journal of Strenght and Conditioning Research”, 29 (11), pp. 71-76, (2015). DOI: https://doi.org/10.1519/JSC.0000000000001027
[3]. Nguyễn Minh Trí và cộng sự, “Phương pháp mới để tổng hợp modafinil thông qua muối Bunte”, Tạp chí Hóa học, 58(5E12), tr.78-82, (2020).
[4]. Nguyễn Minh Trí và cộng sự, “Quality evaluation of synthesized modafinil used as phamarceutical material”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, 77, trang 98-103, (2022). DOI: https://doi.org/10.58902/tcnckhpt.v2i1.34
[5]. https://thangtv.net/duoc-va-toi/cach-nghien-cuu-tuong-ky-duoc-chat-va-ta-duoc.html.
[6]. Dave V. S. et al., “Drug-excipent compatibility studies in formulation development: Current trends and Techniques”, Fisher Digital Publications, St. John Fisher University, 9 pages, (2015).
[7]. Narang A. S., Rao V. M., Raghavan K. S., “Chapter 6 – Excipient Compatibility”, Developing Solid Oral Dosage Forms, pp. 125-145, (2009). DOI: https://doi.org/10.1016/B978-0-444-53242-8.00006-0
[8]. Polaka S. et al., “Chapter 19 - Pharmaceutical excipient special focus on adverse interactions", Pharmacokinetics and Toxicokinetic Considerations, pp. 513-542, (2022). DOI: https://doi.org/10.1016/B978-0-323-98367-9.00009-3