Phương pháp phát hiện nhanh chất độc sulfur mustard trong môi trường nước sử dụng thuốc thử 4 - (4 - nitrobenzyl)pyridine
216 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.207-212Từ khóa:
Mustard lưu huỳnh; Tác nhân hóa học loại loét da; Alkyl hóa; SN2.Tóm tắt
Sulfur mustard (SM) là một tác nhân chiến tranh hóa học gây loét da. Nó là một hợp chất gây độc tế bào thuộc nhóm tác nhân alkyl hóa. Các phương pháp truyền thống để phát hiện chất độc SM dựa trên phản ứng hiện màu thường tốn thời gian và độ nhạy thấp. Bài báo này trình này phương pháp mới để phát hiện SM trong môi trường nước. Ở điều kiện tối ưu đã thiết lập, SM được phát hiện với giới hạn phát hiện (LOD) thấp, ở khoảng 150 ppb. Kết quả định lượng với sự trợ giúp của thiết bị UV - VIS cho thấy, sự tuyến tính diễn ra trong dải nồng độ 150 ppb đến 5000 ppb với hệ số tương quan tốt (R2 = 0,9994). Phương pháp này có thể phát triển để chế tạo bộ kít ứng dụng phát hiện nhanh chất độc loét da trong quân sự tại hiện trường.
Tài liệu tham khảo
[1]. F. R. Sidell et al., “Medical aspects of chemical and biological warfare”, The Surgeon General at TMM Publications, Borden Institute, 721 pages, (1997).
[2]. M. Balali - Mood, B. Balali - Mood, M. Moshiri, “Sulfur mustard”, Encyclopedia of Toxicology (Third Edition), pp. 427 – 431, (2014).
[3]. A. M. Prentiss, “Chemicals in war”, New York, NY, USA, McGraw - Hill Book company Inc, (1937).
[4]. Bộ phương tiện phân tích K - 54, Hướng dẫn sử dụng, NXB Cục Kỹ thuật, (1993).
[5]. A. Bussey, A. Clarke, J. Lambert, “Method for detection mustard”, WO patent 2004081561A1, (2004).
[6]. M. Weber et al., “Determination of warfate agents (nerve agents, blisters agents, saxitoxin and ricin) in food, water and on materials and articles”, Toxichem. Krimtech., Vol. 80, 284, (2013).
[1]. F. R. Sidell et al., “Medical aspects of chemical and biological warfare”, The Surgeon General at TMM Publications, Borden Institute, 721 pages, (1997). DOI: https://doi.org/10.21236/ADA398241
[2]. M. Balali - Mood, B. Balali - Mood, M. Moshiri, “Sulfur mustard”, Encyclopedia of Toxicology (Third Edition), pp. 427 – 431, (2014). DOI: https://doi.org/10.1016/B978-0-12-386454-3.00632-1
[3]. A. M. Prentiss, “Chemicals in war”, New York, NY, USA, McGraw - Hill Book company Inc, (1937).
[4]. Bộ phương tiện phân tích K - 54, Hướng dẫn sử dụng, NXB Cục Kỹ thuật, (1993).
[5]. A. Bussey, A. Clarke, J. Lambert, “Method for detection mustard”, WO patent 2004081561A1, (2004).
[6]. M. Weber et al., “Determination of warfate agents (nerve agents, blisters agents, saxitoxin and ricin) in food, water and on materials and articles”, Toxichem. Krimtech., Vol. 80, 284, (2013).