Một số công nghệ xử lý dioxin trong đất và trầm tích tại Việt Nam

385 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Văn Tài (Tác giả đại diện) Phòng Khoa học quân sự/Binh chủng Hoá học
  • Chu Thanh Phong Phòng Khoa học quân sự/Binh chủng Hoá học
  • Nguyễn Khánh Hưng Phòng Khoa học quân sự/Binh chủng Hoá học
  • Phùng Như Quân Viện Hóa học môi trường quân sự/Binh chủng Hóa học

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.76.2021.167-171

Từ khóa:

Công nghệ xử lý; Công nghệ xử lý triệt để; Chất độc da cam/dioxin; Đất và trầm tích; Ô nhiễm.

Tóm tắt

Hậu quả của cuộc chiến tranh hóa học do quân đội Mỹ gây ra (từ năm 1961 đến 1971) đối với nhân dân Việt Nam là vô cùng nặng nề; theo đó, một lượng rất lớn đất, trầm tích ở nhiều địa phương như Đà Nẵng, Biên Hòa, Phù Cát, Dầu Tiếng,... bị nhiễm chất độc dioxin với nồng độ cao, cần sớm được xử lý để bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái. Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu, thử nghiệm để đưa ra các công nghệ xử lý chất độc hóa học/dioxin. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có giải pháp hoặc công nghệ đơn lẻ nào có thể xử lý triệt để dioxin nhiễm trong đất, trầm tích ở các mức ô nhiễm khác nhau. Bài báo này giới thiệu sơ lược các công nghệ xử lý dioxin trong đất, trầm tích đã thử nghiệm được áp dụng tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, đề xuất hướng nghiên cứu, thử nghiệm nhằm tìm ra công nghệ xử lý đất, trầm tích nhiễm chất độc hóa học/dioxin phù hợp với điều kiện thực tế của nước ta trong thời gian tới.

Tài liệu tham khảo

[1]. Văn phòng Ban Chỉ đạo 33/Bộ TN-MT, “Báo cáo tổng thể về tình hình ô nhiễm dioxin tại ba điểm nóng: Sân bay Biên Hòa, Đà Nẵng và Phù Cát”, Hà Nội, (2011), 172 trang.

[2]. USIAD - Việt Nam (2016), “Đánh giá môi trường - ô nhiễm điôxin tại sân bay Biên Hòa”, Phụ lục C.

[3]. Nguyễn Văn Minh (2013), “Lựa chọn công nghệ xử lý dioxin ở Việt Nam”, Hội đồng tư vấn về khoa học công nghệ, Ban Chỉ đạo 33, Hà Nội.

[4]. Hoàng Thị Mỹ Hạnh và cộng sự, “Khả năng phân hủy 2,4-D và dibenzofuran của chủng nấm sợi FDN20”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(4), (2004), tr. 517-528.

[5]. Nguyễn Văn Minh (2003), “Nghiên cứu tẩy độc ở Việt Nam. Hội thảo Việt Nam - Hoa Kỳ về các phương pháp xác định, xử lý và đánh giá vùng ô nhiễm dioxin:38-47”.

[6]. Lâm Vĩnh Ánh (2015), “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý triệt để dioxin trong đất và trầm tích phù hợp điều kiện Việt Nam”, Đề tài cấp nhà nước mã số: KHCN 33.02/11-15.

[7]. Tập đoàn Shimizu/Nhật Bản (2020), Báo cáo thử nghiệm thí điểm toàn diện Dự án khắc phục Dioxin tại khu vực sân bay Biên Hòa.

[8]. Guodong Fang, Youbin Si, Chao Tian, Gangya Zhang, Dongmei Zhou (2012), “Degradation of 2,4-D in soils by Fe3O4 nanoparticles combined with stimulating indigenous microbes”, Environmental Science and Pollution Research, March 2012, Volume 19, Issue 3, pp 784-793.

[9]. Ralph S. Baker, John LaChance and Gorm Heron (2006), “In-Pile thermal desorption of PAHs, PCBs, PCBs and dioxins/furans in soil and, TerraTherm”, Inc and TerraTherm, Inc., Keene, CA.

[10]. Ruo-Yu Hong, Jian-Hua Li, Shi-Zhong Zhang, Hong-Zhong Li, Ying Zheng, Jian-min Ding, dong-Guang Wei (2009), “Preparation and charaterization of silica-coated Fe3O4 nanoparticles used as precursor of ferrofluids”, www.elsevier.com/locate/apsusc, Applied surface Science.

[11]. Kjeller và Rappe, 1995; Rotard et al., 1994.

Tải xuống

Đã Xuất bản

12-12-2021

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn Tài, Phong, Hưng, và Quân. “Một số công nghệ xử Lý Dioxin Trong đất Và trầm tích tại Việt Nam”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 76, Tháng Chạp 2021, tr 167-71, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.76.2021.167-171.

Số

Chuyên mục

Thông tin khoa học