Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép của dịch chiết lá chè xanh trong môi trường nước biển mô phỏng

3 lượt xem

Các tác giả

  • Ngo Minh Tien (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Dao Thi Lan Huong Khoa Công nghệ Hóa, Đại học Công nghiệp Hà Nội
  • Nguyen Thi Thoa Khoa Công nghệ Hóa, Đại học Công nghiệp Hà Nội
  • Nguyen Van Chanh Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự
  • Nguyen Thi Hoai Phuong Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.101.2025.88-94

Từ khóa:

Lá chè; Polyphenol; Ức chế ăn mòn; Ăn mòn điện hóa; Ăn mòn nước biển; Thép CT3.

Tóm tắt

Trong bài báo này, nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép CT3 của hợp chất polyphenol từ dịch chiết lá chè xanh trong môi trường nước biển mô phỏng. Khả năng ức chế ăn mòn được đánh giá thông qua đặc trưng tính chất: ăn mòn điện hóa và ăn mòn phun muối thử nghiệm theo tiêu chuẩn B117-16. Thiết bị phân tích hiển vi điện tử quét (SEM) và quan sát bề mặt tấm thép phun muối được sử dụng để đánh giá mức độ ăn mòn. Thép CT3 được ngâm trong dung dịch chứa polyphenol với nồng độ và thời gian khác nhau cho khả năng chống ăn mòn môi trường nước biển khác nhau. Ở nồng độ polyphenol 1,5 mg trong 1 lít dung dịch 3,5% NaCl cho khả năng chống ăn mòn tốt nhất, tốc độ ăn mòn thép giảm từ 0,057 mm/năm so với 0,113 mm/năm khi không có polyphenol và thời gian 45 phút ngâm thép CT3 trong dung dịch polyphenol : nước : ethanol (1 g : 90 ml : 910 ml) cho khả năng chống ăn mòn phun muối tốt nhất.

Tài liệu tham khảo

[1]. H. Li et al., “Cutting fluid corrosion inhibitors from inorganic to organic: Progress and applications,” Korean Journal of Chemical Engineering, Vol. 39, No. 5, pp. 1107-1134, (2022). DOI: https://doi.org/10.1007/s11814-021-1057-0

[2]. J. K. Das et al., “Experimental investigation on inhibiting compounds against steel corrosion in concrete admixed with different chloride salts,” Materials and Structures, Vol. 56, No. 14, (2023). DOI: https://doi.org/10.1617/s11527-023-02103-1

[3]. M. P. Casaletto et al., “Inhibitor of cor-ten steel corrosion by “green” extracts of Brassica campestris,” Corrosion science, Vol. 136, pp. 91-105, (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.corsci.2018.02.059

[4]. I. Pradipta et al., “Natural organic antioxidants from green tea form a protective layer to inhibit corrosion of steel reinforcing bars embedded in mortar,” Construction and Building Materials, Vol. 221, pp. 351-362, (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.conbuildmat.2019.06.006

[5]. Q. Wang et al., “Evaluation for Fatsia japonica leaves extract (FJLE) as green corrosion inhibitor for carbon steel in simulated concrete pore solutions,” Journal of Building Engineering, Vol. 63, No. 105568, (2023). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jobe.2022.105568

[6]. I. M. C. Ienașcu et al., “Some Brassicaceae Extracts as Potential Antioxidants and Green Corrosion Inhibitors,” Materials, Vol. 16, No. 8, (2023). DOI: https://doi.org/10.3390/ma16082967

[7]. R. Shanmugapriya et al., “Electrochemical and Morphological investigations of Elettaria cardamomum pod extract as a green corrosion inhibitor for Mild steel corrosion in 1 N HCl,” Inorganic Chemistry Communications, Vol. 154, No. 110958, (2023). DOI: https://doi.org/10.1016/j.inoche.2023.110958

[8]. D. Pasrija et al., “Techniques for Extraction of Green Tea Polyphenols: A Review,”, Food and Bioprocess Technology, 8(5), pp. 935-950, (2015). DOI: https://doi.org/10.1007/s11947-015-1479-y

[9]. X. S. Trinh, “Ăn mòn và bảo vệ kim loại”, Vietnam National University, Ha Noi Publisher, pp. 149-153, (2006) (in Vietnamese).

Tải xuống

Đã Xuất bản

21-02-2025

Cách trích dẫn

[1]
Ngo Minh Tien, Dao Thi Lan Huong, Nguyen Thi Thoa, Nguyen Van Chanh, và Nguyen Thi Hoai Phuong, “Nghiên cứu khả năng ức chế ăn mòn thép của dịch chiết lá chè xanh trong môi trường nước biển mô phỏng”, JMST, vol 101, số p.h 101, tr 88–94, tháng 2 2025.

Số

Chuyên mục

Hóa học, Sinh học & Môi trường

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả