Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của polyme ưa-kỵ nước sử dụng trong tăng cường thu hồi dầu

62 lượt xem

Các tác giả

  • Ninh Đức Hà Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Văn Cành (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lê Trung Hiếu Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Tạ Quang Minh Viện Dầu khí Việt Nam

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2023.245-250

Từ khóa:

Công nghệ bơm ép polyme; Polyme ưa-kỵ nước; Khả năng chịu mặn; Chịu nhiệt.

Tóm tắt

Polyme ưa-kỵ nước có tiềm năng thay đổi sâu sắc khả năng tăng cường thu hồi dầu trong công nghệ bơm ép và được được lựa chọn áp dụng như một phương pháp thu hồi dầu tăng cường mới. Bài viết đề cập đến kết quả nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố đến độ nhớt của các polyme ưa-kỵ nước trên cơ sở polyacryamide (hydrophobically associating polyacryamide-HAP) sử dụng trong công nghệ bơm ép nhằm tăng cường thu hồi dầu: HAP 6S, HAP 3SP và HAP 2SP. Sự gia tăng độ nhớt của polyme có thể cải thiện hiệu quả quét trong quá trình tăng cường thu hồi dầu, độ nhớt lớn của các polyme dựa trên sự mở rộng chuỗi phân tử và cản trở vật lý các mạch bị solvat hóa, độ nhớt dung dịch của các polyme tổng hợp, được nghiên cứu như các hàm của nồng độ, nhiệt độ và độ mặn. Việc nghiên cứu khảo sát và đánh giá sẽ lựa chọn được hàm lượng polyme ưa-kỵ nước thích hợp chịu được mặn (hàm lượng NaCl khoảng từ 3-3,5%) nhằm ứng dụng ngay trên các giàn khoan khai thác ngoài khơi, chịu được nhiệt khi làm việc ở môi trường nhiệt độ cao đến 110 oC. Kết quả nghiên cứu này là tiền đề cho đánh giá tiếp theo trong quá trình đề xuất ứng dụng loại polyme ưa-kỵ nước cho quá trình bơm ép polyme tăng cường thu hồi dầu tại giếng khai thác của nước ta nhất là tại các tầng Miocene.

Tài liệu tham khảo

[1]. Phan Vũ Anh, Kiều Anh Trung, Trịnh Thanh Sơn, Hoàng Linh Cù Thị Việt Nga, Lê Thị Thu Hường, Lê Thế Hùng. ‚“Triển vọng áp dụng các công nghệ tăng cường thu hồi dầu cho các mỏ dầu tại thềm lục địa Việt Nam”, Viện Dầu khí Việt Nam số 9, (2018).

[2]. Nguyễn Văn Hùng. “Các phương pháp tăng cường thu hồi dầu và kết quả áp dụng tại một số mỏ trên thế giới”, Đại học Dầu khí Việt Nam, số 2, (2015).

[3]. Phùng Đình Thực. “Một số giải pháp công nghệ và kỹ thuật góp phần nâng cao sản lượng giếng dầu và hệ số thu hồi dầu mỏ Bạch Hổ. Hội thảo: Nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Bạch Hổ., Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, (2002).

[4]. Nguyễn Hữu Trung và cộng sự, “Nghiên cứu khả năng ứng dụng phức hệ Polyme để bơm ép trong móng nứt nẻ tại các giếng khoan ở thềm lục địa Việt Nam nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu khí”, Viện Dầu khí Việt Nam, (1996).

[5]. Phạm Trường Giang, Trần Đình Kiên, Hoàng Linh, Đinh Đức Huy, Trần Xuân Quý, Phan Vũ Anh, Phạm Chí Đức, Lê Thế Hùng, Phạm Văn Tú, Trần Đăng Tú, Vương Việt Nga và Lưu Đình Tùng, “Đánh giá khả năng và xây dựng kế hoạch thử nghiệm bơm ép polymer cho tầng Miocene dưới mỏ Bạch Hổ nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu”, Tạp chí Dầu khí, Số 8, trang 44 - 52, (2018).

[6]. Shijie Zhu, Zhongbin Ye, Jian Zhang, Xinsheng Xue, Zehua Chen, and Zuping Xiang, “Research on optimal timing range for early polymer injection in sandstone reservoir”, Energy Reports, Vol. 6, pp. 3357 - 3364, (2020). DOI: https://doi.org/10.1016/j.egyr.2020.11.247

[7]. DOI: 10.1016/j.egyr.2020.11.247. Akstinat, M.H “Polymers for enhanced oil recovery in reservoirs of extremely high salinities and high temperatures”. Paper SPE 8979 presented at the SPE Fifth International Symposium on Oilfield and Geothermal Chemistry, Stanford, (1980). DOI: https://doi.org/10.2118/8979-MS

[8]. Chen, H., Zhang, S.H., Chu, Y.B., Yang, H.X., Liu, F.L.. “Development and application of hydrophobically associating polymer gel in high-temperature and high-salinity reservoirs for profile modification”. Oilfield Chemistry Vol. 21 (4), 343–346, (2004).

[9]. Tan H, Tam KC, Tirtaatmadja V, Jenkins RD, Bassett DR. “Extensional properties of model hydrophobically modified alkali-soluble associative (HASE) polymer solutions”. J Nonnewton Fluid Mech;92(2–3):167–85, (2000). https://doi.org/10.1016/S0377-0257(00)00093-8. DOI: https://doi.org/10.1016/S0377-0257(00)00093-8

[10]. Abdala AA. “Solution rheology & microstructure of associative polymers” Doctoral Dissertation Raleigh (USA): North Carolina State University; Vol. 6, (2002).

[11]. Tan H, Tam KC, Jenkins RD, “Rheological properties of semidilute hydrophobically modified alkali-soluble emulsion polymers in sodium dodecyl sulfate and salt solutions”, Langmuir, Vol. 3 (2000);16(13):5600–6. https://doi.org/10.1021/la991691. DOI: https://doi.org/10.1021/la991691j

[12]. Karlson L. “Hydrophobically modified polymers rheology and molecular associations”, Doctoral Dissertation Lund (Sweden): Lund University; Vol. 5, (2002).

Tải xuống

Đã Xuất bản

10-12-2023

Cách trích dẫn

Ninh Đức Hà, Nguyễn Văn Cành, Lê Trung Hiếu, và Tạ Quang Minh. “Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến độ nhớt của Polyme ưa-kỵ nước sử dụng Trong tăng cường Thu hồi dầu”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h FEE, Tháng Chạp 2023, tr 245-50, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2023.245-250.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả