Nghiên cứu mô hình tối ưu làm phẳng “Duck curve” của lưới điện có tỉ lệ xâm nhập cao của điện mặt trời

207 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyen Quoc Minh (Tác giả đại diện) Trường Điện - Điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Nguyen Duy Linh Trường Điện - Điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Nguyen Trong Khiem Trường Điện - Điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Tran Huu Quynh Trường Điện - Điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Pham Tuan Nghia Trường Điện - Điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Bui Minh Quan Trường Điện - Điện tử, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.91.2023.45-53

Từ khóa:

Đường cong vịt; Hệ thống lưu trữ; Năng lượng mặt trời; CAISO; MIQP.

Tóm tắt

 Hiện nay, các nguồn năng lượng tái tạo đang ngày càng trở nên phổ biến trên toàn thế giới như một giải pháp thay thế nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng truyền thống, đặc biệt là năng lượng sạch như năng lượng mặt trời và năng lượng gió. Tuy nhiên, với mức độ cao của năng lượng mặt trời được tích hợp vào lưới điện, các nhà khai thác đang phải đối phó với một vấn đề mới có thể được hình dung là “Duck Curve”, khi lượng điện cung cấp từ năng lượng mặt trời cao và nhu cầu sử dụng thấp. Trong bài báo này, mô hình tối ưu MIQP với hai hàm mục tiêu khác nhau nhằm san phẳng đường cong vịt được đề xuất. Các mô hình được đánh giá trong lưới điện California (CAISO), nơi mà sự thâm nhập của năng lượng mặt trời là đáng kể. Kết quả cho thấy, hệ thống lưu trữ năng lượng bằng pin có thể giúp giảm độ dốc của Duck Curve lên tới 57,6%.

Tài liệu tham khảo

[1]. http://www.caiso.com/TodaysOutlook/Pages/default.aspx

[2]. H. -Y. Su et al., “Developing an Optimal Scheduling of Taiwan Power System with Highly Penetrated Renewable Energy Resources and Pumped Hydro Storages,” in IEEE Transactions on Industry Applications, vol. 57, no. 3, pp. 1973-1986, (2021). DOI: https://doi.org/10.1109/TIA.2021.3057300

[3]. R. Torabi, A. Gomes and F. Morgado-Dias, “The Duck Curve Characteristic and Storage Requirements for Greening the Island of Porto Santo,” 2018 Energy and Sustainability for Small Developing Economies (ES2DE), Funchal, Portugal, pp. 1-7, (2018). DOI: https://doi.org/10.1109/ES2DE.2018.8494235

[4]. H. O. R. Howlader, M. Furukakoi, H. Matayoshi and T. Senjyu, “Duck curve problem solving strategies with thermal unit commitment by introducing pumped storage hydroelectricity & renewable energy,” 2017 IEEE 12th International Conference on Power Electronics and Drive Systems (PEDS), Honolulu, HI, USA, pp. 502-506, (2017). DOI: https://doi.org/10.1109/PEDS.2017.8289132

[5]. L. A. Wong, V. K. Ramachandaramurthy, S. L. Walker and J. B. Ekanayake, “Optimal Placement and Sizing of Battery Energy Storage System Considering the Duck Curve Phenomenon,” in IEEE Access, vol. 8, pp. 197236-197248, (2020). DOI: https://doi.org/10.1109/ACCESS.2020.3034349

[6]. S. Patel, M. Ahmed and S. Kamalasadan, “A Novel Energy Storage-Based Net-Load Smoothing and Shifting Architecture for High Amount of Photovoltaics Integrated Power Distribution System,” in IEEE Transactions on Industry Applications, vol. 56, no. 3, pp. 3090-3099, (2020). DOI: https://doi.org/10.1109/TIA.2020.2970380

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-11-2023

Cách trích dẫn

Nguyen Quoc Minh, Nguyen Duy Linh, Nguyen Trong Khiem, Tran Huu Quynh, Pham Tuan Nghia, và Bui Minh Quan. “Nghiên cứu Mô hình tối ưu làm phẳng ‘Duck curve’ của lưới điện Có tỉ lệ xâm nhập Cao của điện mặt trời”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 91, số p.h 91, Tháng Mười-Một 2023, tr 45-53, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.91.2023.45-53.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả