Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ cháy và sự biến thiên nhiệt độ trong vùng cháy của thuốc phóng trên nền nitrat xellulo và nitroglyxerin với P/H = 1
150 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.92.2023.92-99Từ khóa:
Ballistic; Thuốc phóng A; Pha K; Xúc tác cháy; PMC; Cặp nhiệt.Tóm tắt
Hỗn hợp xúc tác cháy gồm đồng-chì phthalate (PMC) và cacbon kỹ thuật (C) không chỉ ảnh hưởng đến tốc độ cháy của thuốc phóng gốc nitrat xellulo và nitroglycerin với P/H=1 mà còn ảnh hưởng đến đặc tính phân bố nhiệt độ tại các vùng cháy của thuốc phóng. Ảnh hưởng của hệ xúc tác này đến tốc độ cháy thuốc phóng thể hiện rõ nhất ở áp suất thấp 0.7 MPa, áp suất càng cao thì ảnh hưởng càng giảm (Z~1). Đối với xúc tác chứa 6% PMC + 1% C cho hệ số Z cao nhất, hỗn hợp xúc tác này làm tăng nhiệt độ cháy so với mẫu nền ở điều kiện cháy áp suất thấp, cụ thể: Z=3.4 và nhiệt độ bề mặt pha K tăng từ 621 lên 654 K, nhiệt độ cháy lớn nhất tăng từ 1399 đến 1527 K và hệ số truyền nhiệt χ trên bề mặt pha rắn tăng từ 0.00071 lên 0.00247 cm2/s.
Tài liệu tham khảo
[1]. А.П. Денисюк, “Горение пороха и ТРТ”, с. 7-42, (1988).
[2]. Lengelle G., Duterque J., Trubert J. F, “Special course on internal Aerodynamics in Solid rocket Propulsion”, Combustion of Solid Propellants, Belgium, pp. 63, (2002).
[3]. А. П. Денисюк, Марголин А. Д., Токарев Н. П. и др. “Роль сажи при горении баллиститных порохов со свинецсодержащими катализаторами”, Физика горения и взрыва,Т. 13, № 4, с. 576-584, (1977).
[4]. А. П. Денисюк, Марголин А. Д., Токарев Н. П. и др. “Закономерности горения баллиститных составов при перегрузках”, ФГВ, Т. 14, № 4, с. 29-36, , (1978).
[5]. А. П. Денисюк, Демидова Л. А., Галкин В. И. “Ведущая зона горения баллиститных порохов с катализаторами”, ФГВ, Т .31, № 2, с. 32-40, (1995).
[6]. Ньен Чан Аунг. “Влияние состава пороха на эффективность действия катализаторов горения”, дис. канд. наук. Москва. 143 с, (2008).
[7]. А. А. Зенин. “Исследование механизма горения гексогена и октогена различными экспериментальными методиками”, Физика горения и взрыва, Т.45, № 5, с. 60-81, (2009).
[8]. А. П. Денисюк. “Определение баллистический характеристик и параметров горения порохов и трт”, Лаб. Практикум, М:РХТУ им. Д.И.Менделеева.136 с, (2009).