Tính toán, thiết kế bộ chiếu xạ dải tần rộng anten định hướng ứng dụng trong ra đa thụ động
179 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.121-128Từ khóa:
Ra đa thụ động; Anten parabol; Thấu kính điện môi.Tóm tắt
Hiện nay, anten parabol được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong các mục đích quân sự và dân sự. Tuy nhiên, để đảm bảo hệ thống anten làm việc ở dải tần số rộng, mà vẫn đáp ứng được hệ số tăng ích và tính định hướng cao ở cả 2 mặt phẳng là vấn đề phức tạp. Trong bài báo này, nhóm tác giả trình bày các kết quả nghiên cứu, thiết kế bộ chiếu xạ sử dụng ống dẫn sóng có gờ kết hợp thấu kính điện môi làm việc ở dải tần số 4 đến 8 GHz (băng tần C). Kết quả phân tích nguyên lý hoạt động, tính toán và mô phỏng trên phần mềm CST 2019 cho thấy hệ thống anten có hệ số tăng ích và tính định hướng cao ở cả 2 mặt phẳng trên dải tần số rộng, đáp ứng các yêu cầu hoạt động trên các đài ra đa thụ động.
Tài liệu tham khảo
[1]. M.F. Shah, A.A. Fouzia, “Design and Analysis of Multiple Ridge Waveguide for Wideband Application”, IEEE ICACCCT, (2014).
[2]. Ali Mehrdadian, Hojjatollah Fallahi, Mohsen Kaboli and Seyyed Abdollah Mirtaheri, “Design and Implementation of 0.7 to 7 GHz Broadband Double-Ridged Horn Anten20”. 2014 7th International Symposium on Telecommunications, ('2014) DOI: https://doi.org/10.1109/ISTEL.2014.7000707
[3]. Alberto Di Maria, Alicja Kość, Markus Limbach, Ralf Horn and Andreas RReigbe, “Design and Measurements of a Double Ridged Guide Horn Feed for P-Band Direct Path Meeasurement”, 2013 7th European Conference on Antennas and Propagation (EuCAP), (2013).
[4]. Ali Mehrdadian, Keyvan Forooraghi. “Design of a Novel 0.2 to 40 GHz Ultra-Wideband High-Gain Combined Antenna with and without Dielectric Lens”, 2018 9th International Symposium on Telecommunications, ('2018). DOI: https://doi.org/10.1109/ISTEL.2018.8661124
[5]. Е.И. Лаврецкий, В.С. Чернышов, “Исследование влияния регулярных фазовых ошибок на характеристики зеркальной параболической антенны с электрическим сканированием”, Журнал радиоэлектроники, (2015).
[6]. А.И. Круглов, К.Н. Климов, К.С. Мещерякова, “Расчет многолучевой зеркальной антенны гибридным методом в программе ANSYS HFSS”, Крымская конференция СВЧ и телекоммуникационные технологии, стр. 499-500, (2014).
[7]. А. Курушин, Е. Лаврецкий, С. Чадов, “Расчет зеркальных параболичесских антенн с помощью современных САПР СВЧ”, Журнал современной электроники, (2014).
[8]. А.В. Халла, “Расчет импульсной зеркальной антенны”, Достижения вузовской науки, стр. 146-152.
[9]. Д.Ю. Муромцев, О.А. Белоусов, “Техническая электродинамика”, ФГБОУ ВПО ТГТУ, (2012).
[10]. П. Вуд, “Анализ и проектирование зеркальных антенн”, (1984).
[11]. Г.Т. Марков, Д.М. Сазонов, “Антенны”, Москва, (1975).
[12]. А.А. Филонов, А.Н. Фомин, Д.Д. Дмитриев, В.Н.Гяпкин, Ю.Л. Фатеев, Е.Н. Гарин, В.Н. Ратушняк, И.В. Лютиков, В.А. Леусенко, “Устройство СВЧ и антенны”, Сибирский федеральный университет, (2014).
[13]. А.И. Семенихин, С.Н. Стаканов, В.В. Петренко, “Проектирование зеркальных антенн с помощью пакета Mathcad”, Таганрог, (1998).