Giải pháp xây dựng hệ định vị mặt đất phạm vi hẹp hoạt động độc lập với các hệ thống định vị vệ tinh

140 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Thị Thảo Viện Điện tử, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Cao Văn Toàn (Tác giả đại diện) Viện Điện tử, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phan Huy Anh Viện Điện tử, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Thị Thu Trang Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.96-103

Từ khóa:

Định vị vệ tinh; Định vị mặt đất; Quy trình TimeLoc.

Tóm tắt

Trong những năm qua, các hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GNSS đóng vai trò ngày càng quan trọng trong mọi mặt của đời sống, đặc biệt là lĩnh vực quốc phòng an ninh. Tuy nhiên, do đặc trưng tín hiệu yếu và cấu trúc dữ liệu đơn giản, tín hiệu định vị vệ tinh dễ bị suy giảm, gây nhiễu, thậm chí tạo giả để đánh lừa máy thu khiến cho việc ứng dụng định vị vệ tinh trong các môi trường đặc thù như quốc phòng-an ninh trở nên kém hiệu quả. Do đó, việc nghiên cứu phát triển một hệ thống định vị trên mặt đất, có khả năng hoạt động độc lập hoàn toàn với các hệ thống định vị vệ tinh, để khắc phục các nhược điểm trên của định vị vệ tinh, đồng thời tăng cường khả năng định vị dẫn đường cho phương tiện, khí tài và vũ khí trong tác chiến quân sự là hết sức cần thiết và cấp bách, phù hợp với tình hình hiện nay. Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất xây dựng một hệ thống định vị mặt đất với cơ chế đồng bộ thời gian giữa các máy phát và máy thu tương tự như thiết bị Locata hiện có trên thị trường. Kết quả mô phỏng với kịch bản hạn chế cho thấy khả năng định vị cục bộ là hoàn toàn khả thi và có thể tiếp tục nghiên cứu phát triển cho hệ thống thực tế.

Tài liệu tham khảo

[1]. F. Dovis, “GNSS Interference Threats and Countermeasures”. Norwood, MA, USA: Artech House, (2015).

[2]. https://en.wikipedia.org/wiki/Pseudolite.

[3]. Nunzio Gambale & Jimmy LaMance. "TimeLoc - A new Ultra-Precise Synchronization Technology." PNT Advisory Board Meeting, 29 October (2015).

[4]. Barnes, J., C. Rizos, Jinling Wang, D. Small, G. Voigt and N. Gambale. “Locata: the positioning technology of the future?” (2003).

[5]. Choudhury, Mohammad Mazher-ul Alam. "Analysing Locata positioning technology for slow structural displacement monitoring application." 2012 Surveying & Spatial Information Systems, The University of New South Wales.

[6]. Strang, G., & Borre, K., 1997. Linear Algebra, Geodesy, and GPS. Wellesley Cambridge Press, Wellesley, MA, USA.

[7]. Harvey, B.R. Practical Least Squares and Statistics for Land Surveyors. School of Surveying & Spatial Information Systems, Monograph 13, The University of New South Wales, Sydney, Australia, (2006).

[8]. Barnes, J., Rizos, C., Wang, J., Small, D., Voight, G., & Gambale, N. LocataNet: A new positioning technology for high precision indoor and outdoor positioning. 16th Int. Tech. Meeting of the Satellite Division of the U.S. Institute of Navigation, Portland, Oregan, USA, 9-12 September, 1119-1128, (2003).

Tải xuống

Đã Xuất bản

30-12-2022

Cách trích dẫn

Nguyễn Thị Thảo, Cao Văn Toàn, Phan Huy Anh, và Nguyễn Thị Thu Trang. “Giải pháp xây dựng hệ định vị mặt đất phạm Vi hẹp hoạt động độc lập với các hệ thống định vị vệ Tinh”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h FEE, Tháng Chạp 2022, tr 96-103, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2022.96-103.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả