Nghiên cứu chế tạo Ti kim loại từ xỉ titan thứ cấp của sa khoáng Bình Định bằng phương pháp nhiệt magie

219 lượt xem

Các tác giả

  • Phùng Khắc Nam Hồ (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Thị Hoài Phương Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Văn Bằng Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ngô Minh Tiến Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trần Văn Chinh Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ninh Đức Hà Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lã Đức Dương Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.VITTEP.2022.23-29

Từ khóa:

Xỉ titan thứ cấp; Titan; Nhiệt magie; SEM; EDX; XRD.

Tóm tắt

Titan và các hợp kim của nó được sử dụng trong hàng không, hàng hải, y tế, hóa học và các lĩnh vực khác vì các đặc tính ưu việt của chúng, chẳng hạn như mật độ thấp, chống ăn mòn tốt, độ bền và tính tương thích sinh học cao. Bài báo trình bày nghiên cứu khả năng chế tạo titan kim loại từ xỉ titan thứ cấp bằng phương pháp nhiệt magie. Sản phẩm quá trình được phân tích, đánh giá bằng các phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD), phổ tán xạ năng lượng tia X (EDX), kính hiển vi điện tử (SEM). Kết quả nghiên cứu cho thấy, phương pháp nhiệt magie có khả năng chế tạo Ti kim loại trực tiếp tử xỉ titan thứ cấp với hiệu suất thu hồi cao. Sản phẩm thu được là titan xốp có độ tinh khiết cao, hàm lượng titan lên đến 94,68% (không lẫn các tạp chất bất lợi), đáp ứng yêu cầu cho sản xuất hợp kim titan chất lượng cao.

Tài liệu tham khảo

[1]. Haiyan Zheng, Hiromasa Ito and Toru H. Okabe., “Production of Titanium Powder by the Calciothermic Reduction of Titanium Concentrates or Ore Using the Preform Reduction Process”, Materials Transactions, Vol. 48, No 8, pp. 2244 – 2251, (2007). DOI: https://doi.org/10.2320/matertrans.MER2007115

[2]. Ernests platacis, imants Kaldre, Ervīns Blumbergs, Linards Goldšteins & Vera Serga, “Titanium production by magnesium thermal reduction in the electroslag process”, Scientific Reports 9, Article number: 17566 (2019). DOI: https://doi.org/10.1038/s41598-019-54112-2

[3]. Ротач В.Я. “Теория автоматического управления: учебник для вузов”. М.: Изд-во МЭИ, 400 с, (2005).

[4]. Zhang Y, Fang ZZ, Xia Y et al. “Hydrogen assisted magnesiothermic reduction of TiO2”. Chem Eng J 308, p. 299 – 310, (2017). DOI: https://doi.org/10.1016/j.cej.2016.09.066

[5]. Nersisyan HH, Won HI, Won CW et al. “Direct magnesiothermic reduction of titanium dioxide to titanium powder through combustion synthesis”. Chem Eng J 235, p. 67 - 74, (2014). DOI: https://doi.org/10.1016/j.cej.2013.08.104

[6]. Kan X, Ding J, Zhu H et al. “Low temperature synthesis of nanoscale titanium nitride via molten-salt-mediated magnesiothermic reduction”. Powder Technol 315, p. 81 - 86, (2017). DOI: https://doi.org/10.1016/j.powtec.2017.03.042

[7]. Nersisyan HH, Won HI, Won CW et al. “Combustion synthesis of porous titanium microspheres”. Mater Chem Phys 141, p. 283 - 288, (2013). DOI: https://doi.org/10.1016/j.matchemphys.2013.05.012

[8]. Wei Lv, Xuewei Lv, Junyi Xiang, Kai Hu, Shiqing Zhao, Jie Dang, Kexi Han, Bing Song. "Effect of preoxidation on the reduction of ilmenite concentrate powder by hydrogen". International journal of hydrogen energy 44, p. 4031 - 4040, (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2018.12.139

[9]. Rafael Bolivar, Bernd Friedrich. “Magnesiothermic Reduction from Titanium Dioxide to Produce Titanium Powder”. Journal of Sustainable Metallurgy, 5, p. 219 - 229, (2019). DOI: https://doi.org/10.1007/s40831-019-00215-z

[10]. Oosterhof C, Reitz J, Bolivar RBF. “Potentiale alternativer Herstellungskonzepte für Titanmetall und Titanlegierungen”. In: 44. Metallurgische Seminar des Fachausschusses für Metallurgische, p. 131 - 162, (2010).

[11]. Bolívar R, Friedrich B. “Synthesis of titanium via magnesiothermic reduction of TiO2 (pigment)”. Proc Eur Metall Conf EMC 2009, p. 1235 - 1254, (2009).

[12]. Vladislav Ria, Hayk Nersisyana,b, Suk Cheol Kwona, Jong Hyeon Leea, Hoyoung Suhc, Jin-Gyu Kim. “A thermochemical and experimental study for the conversion of ilmenite sand into fine powders of titanium compounds”. Materials Chemistry and Physics 221, p. 1 - 10, (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.matchemphys.2018.09.031

Tải xuống

Đã Xuất bản

20-12-2022

Cách trích dẫn

Phùng Khắc, N. H., Phương, B. Nguyễn Văn, T. Ngô Minh, C. Trần Văn, H. Ninh Đức, và D. Lã Đức. “Nghiên cứu Chế tạo Ti Kim loại từ xỉ Titan thứ cấp của Sa khoáng Bình Định bằng phương pháp nhiệt Magie”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h VITTEP, Tháng Chạp 2022, tr 23-29, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.VITTEP.2022.23-29.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>