Đánh giá thực trạng phát sinh và quản lý rác thải nhựa và rác thải sinh hoạt tại Trà Vinh ứng dụng mô hình DPSIR
514 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.84.2022.73-79Từ khóa:
Rác thải nhựa; Rác thải sinh hoạt; DPSIR; Quản lý chất thải rắn; Trà Vinh.Tóm tắt
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp DPSIR (Nguyên nhân, áp lực, hiện trạng, tác động, phản hồi) nhằm đánh giá thực trạng phát sinh và quản lý rác thải nhựa (RTN) và rác thải sinh hoạt (RTSH) và đề xuất phương hướng cải thiện cho tỉnh Trà Vinh. Dữ liệu đánh giá được kết hợp từ nguồn thứ cấp và số liệu điều tra 1.166 người dân. Kết quả cho thấy có sự liên quan giữa sự gia tăng RTN, RTSH với tỉ lệ tăng dân số hay thu nhập bình quân. Lượng phát thải nhựa trung bình của người dân ở Trà Vinh là 0,642 kg/người/ngày, và có tương quan thuận với thu nhập bình quân. Áp lực lên môi trường, sức khỏe, kinh tế, xã hội từ hiện trạng thu gom, xử lý RTN, RTSH tại Trà Vinh cũng đã được đánh giá và từ đó xác định những đối tượng chịu tác động cụ thể. Nghiên cứu này đã đề xuất giải pháp theo hướng quản lý rác thải tổng hợp dựa vào cộng đồng tập trung vào cải thiện chính sách, nâng cao công nghệ, thúc đẩy sự liên kết các bên liên quan.
Tài liệu tham khảo
[1]. Ngân hàng thế giới, “Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt và chất thải công nghiệp nguy hại - Các phương án và hành động nhằm thực hiện chiến lược quốc gia,” (2018).
[2]. IUCN-EA-QUANTIS, “National Guidance for plastic pollution hotspotting and shaping action, Country report: Vietnam,” (2020).
[3]. Bộ Tài nguyên và môi trường, “Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2019 - Quản lý chất thải rắn sinh hoạt,” Hà Nội, (2020).
[4]. T. Đ. X. Huỳnh, T. D. Khổng, V. K. Huỳnh, T. T. T. Ngô, and Y. Đ. Tống, “Ứng dụng mô hình đánh giá tổng hợp DPSIR trong nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở Đồng bằng sông Cửu Long,” Can Tho University Journal of Science, vol. 57, no. Environment and Climate change, pp. 108–120, Nov. (2021), doi: 10.22144/ctu.jsi.2021.034. DOI: https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2021.034
[5]. Priscilla S. Altares et al., “Elementary Statistics: A Modern Approach”, 2003rd ed. Rex Book Store, (2003).
[6]. Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh, “Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh,” Trà Vinh, (2021).
[7]. Bộ tài nguyên và Môi trường, “Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2016-2020,” 2021. Accessed: Jul. 18, (2022). [Online]. Available: https://moit.gov.vn/upload/2005517/fck/files/20211108_Bao_cao_HTMT_2016-2020_F_a4980.pdf
[8]. L. K. Ncube, A. U. Ude, E. N. Ogunmuyiwa, R. Zulkifli, and I. N. Beas, “An Overview of Plastic Waste Generation and Management in Food Packaging Industries,” Recycling, vol. 6, no. 1, p. 12, Feb. (2021), doi: 10.3390/recycling6010012. DOI: https://doi.org/10.3390/recycling6010012
[9]. J. R. Jambeck et al., “Plastic waste inputs from land into the ocean,” Science (1979), vol. 347, no. 6223, (2015), doi: 10.1126/science.1260352. DOI: https://doi.org/10.1126/science.1260352
[10]. R. Geyer, J. R. Jambeck, and K. L. Law, “Production, use, and fate of all plastics ever made,” Sci Adv, vol. 3, no. 7, (2017), doi: 10.1126/sciadv.1700782. DOI: https://doi.org/10.1126/sciadv.1700782
[11]. Trần Thu Hương, “Nghiên cứu khảo sát hiện trạng chất thải nhựa tại Việt Nam,” (2020).
[12]. C. Díaz-Mendoza, J. Mouthon-Bello, N. L. Pérez-Herrera, and S. M. Escobar-Díaz, “Plastics and microplastics, effects on marine coastal areas: a review,” Environmental Science and Pollution Research, vol. 27, no. 32. Springer Science and Business Media Deutschland GmbH, pp. 39913–39922, Nov. 01, (2020). doi: 10.1007/s11356-020-10394-y. DOI: https://doi.org/10.1007/s11356-020-10394-y
[13]. N. J. Beaumont et al., “Global ecological, social and economic impacts of marine plastic,” Mar Pollut Bull, vol. 142, pp. 189–195, (2019), doi: 10.1016/j.marpolbul.2019.03.022. DOI: https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2019.03.022
[14]. D. S. Nguyễn, “Quản lý tổng hợp chất thải rắn - Vấn đề và giải pháp chính sách ở nước ta”. Viện Phát triển bền vững vùng Bắc Bộ, (2010).