So sánh phương pháp phân tích 2,4,6 – Trinitrotoluen trong nền mẫu đất bằng phương pháp sắc ký khí và sắc ký lỏng ghép nối đầu dò khối phổ

399 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyễn Khắc Mạnh (Tác giả đại diện) Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trần Tuấn Việt Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Thái Tiến Dũng Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • H Wiên Niê Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Huỳnh Anh Kiệt Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lê Anh Kiên Viện Nhiệt đới môi trường, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.76.2021.74-81

Từ khóa:

TNT; GC-MS; LC-MS; Củ Chi.

Tóm tắt

Hợp chất 2,4,6 – Trinitrotoluen (TNT) trong nền mẫu đất được chiết siêu âm trong dung môi acetonitril, sau đó, được phân tách và xác định trên hệ thống sắc ký khí với đầu dò khối phổ (GC-MS) và sắc ký lỏng ghép nối đầu dò khối phổ (LC-MS). Kết quả cho thấy phương pháp phân tích TNT bằng phương pháp GC-MS có khoảng tuyến tính từ 5,0 đến 500 ng/mL, độ đúng đạt 80,5%, độ lệch chuẩn tương đối (RSD) nhỏ hơn 7,1%, giới hạn phát hiện (LOD) là 16 ng/g. Trong khi đó, các kết quả khoảng tuyến tính, độ đúng, RSD và LOD của phương pháp LC-MS lần lượt là 5,0 đến 500 ng/mL, 90%, nhỏ hơn 6,2%, và 3,1 ng/g. Các giá trị LOD của cả hai phương pháp đều đủ độ nhạy cho phép tầm soát hàm lượng vết TNT trong mẫu đất khu vực xung quanh địa đạo Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu tham khảo

[1]. U.S. EPA 505-F-14-009, Technical fact sheet – 2,4,6-trinitrotoluene (TNT), 2014.

[2]. U.S. EPA 505-F-10-010, Emerging Contaminants – 2,4,6-Trinitrotoluene (TNT), 2011.

[3]. J. C. Spain, J. B. Hughes and H. J. Knackmuss, "Biodegradation of nitroaromatic compounds and explosives", CRC Press LLC, pp 185-239, 2000.

[4]. Thenmozhi, M. Decasena, “Remediation of 2,4,6-trinitrotoluene Persistent in the Environment – Areview”, Soil and Sediment Contamination, 2019.

[5]. http://dsvh.gov.vn/di-tich-lich-su-dia-dao-cu-chi-1490#

[6]. S. Campbell1, R. Ogoshi, G. Uehara, and Q.X. Li, “Trace Analysis of Explosives in Soil: Pressurized Fluid Extraction and Gas and Liquid Chromatography–Mass Spectrometry”, Journal of Chromatographic Science, 2003

[7]. M. E. Sigman, Cheng-Yu Ma, “Detection limit for GC/MS analysis of organic explosices”, Journal of forensis sciences, pp 6-11, 2001.

[8]. A. Ostrinskaya, R. R. Kunz, M. Clark, R. P. Kingsborough, Ta-Hsuan Ong, and S. Deneault, “Rapid Quantitative Analysis of Multiple Explosive Compound Classes on a Single Instrument via Flow-Injection Analysis Tandem Mass Spectrometry’’, J Forensic Sci, 2018.

[9]. https://sciencesolutions.wiley.com/solutions/technique/gc-ms/

[10]. N. Singh, D. Hennecke, J. Hoerner, W. Koerdel, A. Schaeffer, “Sorption–Desorption of Trinitrotoluene in Soils: Effect of Saturating Metal Cations”, Bulletin of Environmental Contamination and Toxicology, pp 443-446, 2008.

[11]. P. Sharma, M. A. Mayes, G. Tang, “Role of soil organic carbon and colloids in sorption and transport of TNT, RDX and HMX in training range soils”, Chemosphere, pp 993-1000, 2013.

[12]. S. D. Harvey, R. J. Fellows, J. A. Campbell, D. A. Cataldo, “Determination of the explosive 2,4,6-trinitrophenylmethylnitramine (tetryl) and its transformation products in soil”. Journal of Chromatography A, pp 227-240, 1992.

[13]. U.S. EPA, Method 8330B (SW-846), “Nitroaromatics, Nitramines, and Nitrate Esters by High Performance Liquid Chromatography (HPLC)”, 2006.

[14]. M. F. Ahmad, “Thermal decomposition and kinetic evaluation of decanted 2,4,6-trinitrotoluene (TNT) for reutilization as composite material”, IOP Conference Series Materials Science and Engineering, 2016.

[15]. Sangjo Jeong, Hyungjin Choi, Sangjin Park, and Juneil Lee, “A Study on the Degradation Properties of Aqueous Trinitrotoluene by Palladium Catalyst and Formic Acid”, Journal of Korean Society on Water Environment, pp 468-475, 2015.

[16]. Trần Cao Sơn, “Thẩm dịnh phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật”, Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia, (2010).

Tải xuống

Đã Xuất bản

12-12-2021

Cách trích dẫn

Nguyễn Khắc Mạnh, Việt, Dũng, H Wiên Niê, Kiệt, và Kiên. “So sánh phương pháp phân tích 2,4,6 – Trinitrotoluen Trong nền mẫu đất bằng phương pháp sắc Ký Khí Và sắc Ký lỏng ghép nối đầu Dò khối phổ”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 76, Tháng Chạp 2021, tr 74-81, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.76.2021.74-81.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 3 > >>