MÔ HÌNH HÓA VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HẤP THỤ ÂM CỦA LỚP VỎ TIÊU ÂM VỚI CẤU TRÚC KHOANG KHÍ
191 lượt xemTừ khóa:
Ngói tiêu âm; Khoang khí phân bố tuần hoàn; Cấu trúc cơ sở; Phần tử cơ sở; Đặc tính hấp thụ.Tóm tắt
Lớp không phản xạ rất quan trọng đối với khả năng tàng hình dưới nước của tàu ngầm. Bài báo này phát triển mô hình dựa trên mô phỏng số để phân tích các đặc tính âm của lớp không phản xạ dưới nước có chứa các khoang khí. Đầu tiên, chúng tôi trình bày mô hình số của lớp vỏ không phản xạ ở cấp độ phù hợp. Sau đó, tiến hành khảo sát ảnh hưởng của hình học khoang khí và tính chất đàn hồi của vật liệu nền đến tính chất hấp thụ của lớp không phản xạ sau khi kiểm chứng mô hình. Từ các kết quả thu được thấy rằng, chúng ta có thể cải thiện hiệu suất hấp thụ của lớp vỏ không phản xạ bằng cách điều chỉnh các yếu tố cấu trúc và đặc tính cơ học.
Tài liệu tham khảo
[1]. Qian, C. and Y. Li (2017). “Review on Multi-scale Structural Design of Submarine Stealth Composite”. DEStech Transactions on Engineering and Technology Research.
[2]. Gaunaurd, G. (1985). “Comments on ‘Absorption mechanisms for waterborne sound in Alberich anechoic layers’”. Ultrasonics 23(2): p. 90-91.
[3]. Yang, M. and P. Sheng (2017). “Sound absorption structures: From porous media to acoustic metamaterials”. Annual Review of Materials Research 47: p. 3-114.
[4]. Gaunaurd, G., (1977). “One‐dimensional model for acoustic absorption in a viscoelastic medium containing short cylindrical cavities”. The Journal of the Acoustical Society of America. 62(2): p. 298-307.
[5]. Meng, T., (2014). “Simplified model for predicting acoustic performance of an underwater sound absorption coating”. Journal of Vibration and Control. 20(3): p. 339-354.
[6]. Leroy, V., et al., (2009). “Transmission of ultrasound through a single layer of bubbles”. The European Physical Journal E. 29(1): p. 123-130.
[7]. Sharma, G.S., et al., (2017). “Acoustic performance of gratings of cylindrical voids in a soft elastic medium with a steel backing”. The Journal of the Acoustical Society of America. 141(6): p. 4694-4704.
[8]. Ma, T.-C. et al., (1980). “Harmonic wave propagation in an infinite elastic medium with a periodic array of cylindrical pores”. Journal of Sound and Vibration. 71(4): p. 473-482.
[9]. Hladky‐Hennion et al., (1991). “Analysis of the scattering of a plane acoustic wave by a doubly periodic structure using the finite element method: Application to Alberich anechoic coatings”. The Journal of the Acoustical Society of America. 90(6): p. 3356-3367.
[10]. Sohrabi, S.H. and M.J. Ketabdari, (2018). “Numerical simulation of a viscoelastic sound absorbent coating with a doubly periodic array of cavities”. Cogent Engineering. 5(1): p. 1-21.
[11]. Leroy, V., et al., (2015). “Superabsorption of acoustic waves with bubble metascreens”. Physical Review B. 91(2): p. 020301.
[12]. Leroy, V., et al., (2009). “Design and characterization of bubble phononic crystals”. Applied Physics Letters. 95(17): p. 171904.
[13]. Sandberg, G., et al., (2008). “Fundamentals of fluid-structure interaction”. Computational aspects of structural acoustics and vibration, Springer. p. 23-101.
[14]. Easwaran, V., & Munjal, M. L. (1993). “Analysis of reflection characteristics of a normal incidence plane wave on resonant sound absorbers: A finite element approach”. The Journal of the Acoustical Society of America, 93(3), p. 1308-1318.
[15]. Hopkins, C. (2012). “Sound insulation”. Routledge.
[16]. Fu, X., et al., (2015). “Sound absorption of a rib-stiffened plate covered by anechoic coatings”. The Journal of the Acoustical Society of America 137(3): p. 1551-1556.
[17]. Wen, J., et al., (2011). “Effects of locally resonant modes on underwater sound absorption in viscoelastic materials”. The Journal of the Acoustical Society of America 130(3): p. 1201-1208.
[18]. Ye, C., et al., (2018). “Influence of hole shape on sound absorption of underwater anechoic layers”. Journal of Sound and Vibration, 426, p. 54-74.