Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ cây Sữa - Alstonia scholaris (L.) R. Br. (Apocynaceae) thu hái tại Việt Nam

6 lượt xem

Các tác giả

  • Vu Minh Trang (Tác giả đại diện) Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Phan Minh Giang Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • To Phuong Linh Viện Công nghệ mới, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.102.2025.94-100

Từ khóa:

Apocynaceae; Alstonia scholaris; Triterpenoid; Sterol; Đường.

Tóm tắt

Cây Sữa, có tên khoa học Alstonia scholaris (L.) R. Br., là một loài thực vật nhiệt đới thường xanh thuộc chi Hoa sữahọ La bố ma (Apocynaceae). Lần đầu tiên, nghiên cứu thành phần hóa học cây này thu hái tại Việt Nam được thực hiện trong nghiên cứu này. Bằng kỹ thuật phân tách sắc ký cột silica gel, một triterpenoid betulin (1) và một sterol β-sitosterol (3) được tìm thấy trong cao chiết ethyl acetate (EtOAc) lá. Trong khi đó, phân lập cao chiết methanol (MeOH) vỏ cây thu được một triterpenoid β-amyrin (2), một sterol β-sitosterol (3) và một hợp chất đường tự do sucrose (4). Oxi hóa hợp chất 1 bằng tác nhân K2Cr2O7 trong môi trường acid cho dẫn xuất betunic acid (1a) với hiệu suất 43.8%. Cấu trúc của các hợp chất này được xác định thông qua phân tích dữ kiện quang phổ.

Tài liệu tham khảo

[1]. M.X. Zhao, J. Cai, Y. Yang, J. Xu, W.Y. Liu, T. Akihisa, W. Li, T. Kikuchi, F. Feng, J. Zhang “Traditional uses, chemical composition and pharmacological activities of Alstonia R. Br. (Apocynaceae): A review”, Arabian Journal of Chemistry, Vol. 16, No. 8, pp. 104857, (2023).

[2]. M. Gandhi, V.K. Vinayak “Preliminary evaluation of extracts of Alstonia scholaris bark for in vivo antimalarial activity in mice”, Journal of Ethnopharmacology, Vol. 29, No. 1, pp. 51-57, (1990).

[3]. M.S. Khyade, D.M. Kasote, N.P. Vaikos “Alstonia scholaris (L.) R. Br. And Alstonia macrophylla Wall. Ex G. Don: A comparative review on traditional uses, phytochemistry and pharmacology”, Journal of Ethnopharmacology, Vol. 153, No. 1, pp. 1-18, (2014).

[4]. H. Joshi, G.K. Saxena, V. Singh, E. Arya, R.P. Singh “Phytochemical investigation, isolation and characterization of betulin from bark of Betula utilis”, Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry, Vol. 2, No. 1, pp. 145-151, (2013).

[5]. A. Sami, M. Taru, K. Salme, Y.K. Jari “Pharmacological properties of the ubiquitous natural product betulin”, European Journal of Pharmaceutical Sciences, Vol. 29, No. 1, pp. 1-13, (2006).

[6]. M. Sholichin, K. Yamasaki, R. Kasai, O. Tanaka, “13C Nuclear magnetic resonance of lupane-type triterpenes, lupeol, betulin and betulinic acid”, Chemical and Pharmaceutical Bulletin, Vol. 28, No. 3, 1006-1008, (1980).

[7]. R.H. Cichewicz, S.A. Kouzi, “Chemistry, biological activity, and chemotherapeutic potential of betulinic acid for the prevention and treatment of cancer and HIV infection”, Medicinal Research Reviews, Vol. 24, No. 1, 90-114, (2004).

[8]. M.C.C. De Oliveira, M.G. De Carvalho, C.J. Da Silva, A.A. Werle “New biflavonoid and other constituents from Luxemburgia nobilis (EICHL)”, Journal of Brazilian Chemical Society, Vol. 13, No. 1, 119-123, (2002).

[9]. M.G. De Carvalho, C.R.X. Velloso, R. Braz-Filho, W.F. Da Costa “Acyl-lupeol Esters from Parahancornia amapa (Apocynaceae)”, Journal of Brazilian Chemical Society, Vol. 12, No. 4, 556-559, (2001).

[10]. A. Cazor, C. Deborde, A. Moing, D. Rolin “Sucrose, glucose, and fructose extraction in aqueous carrot root extracts prepared at different temperatures by means of direct NMR Measurements”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Vol. 54, No. 13, pp. 4681-4686, (2006).

[11]. P.M. Tyrell, J.H. Prestegard “Structural studies of carbohydrates by deuterium NMR: Sucrose”, Journal of American Chemical Society, Vol. 108, No. 14, 3990-3995, (1986).

Tải xuống

Đã Xuất bản

15-04-2025

Cách trích dẫn

[1]
T. Vũ, Phan Minh Giang, và To Phuong Linh, “Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất từ cây Sữa - Alstonia scholaris (L.) R. Br. (Apocynaceae) thu hái tại Việt Nam”, JMST, vol 102, số p.h 102, tr 94–100, tháng 4 2025.

Số

Chuyên mục

Hóa học, Sinh học & Môi trường