Nghiên cứu hợp kim hóa hệ Cu-Ni-Sn tương đương mác C72500 trong lò cảm ứng chân không

87 lượt xem

Các tác giả

  • Ninh Duc Ha Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Tran Van Cuong Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ngo Minh Tien Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trieu Khuong (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2024.255-260

Từ khóa:

Cu–Ni–Sn; Hợp kim C72500; Lò cảm ứng chân không; Tính chất cơ lý.

Tóm tắt

Trong bài báo này, nghiên cứu công nghệ nấu luyện hợp kim đồng đàn hồi hệ Cu-Ni-Sn mác C72500 trong lò cảm ứng chân không và một số kết quả nghiên cứu tổ chức và cơ tính của hợp kim C72500 sau khi nấu luyện. Hợp kim C72500 được nấu luyện trong lò cảm ứng chân không có mức độ cháy hao nhỏ, độ sạch cao. Các thiết bị nghiên cứu đánh giá tổ chức, tính chất hợp kim như: Quang phổ EDX phân tích hàm lượng nguyên tố, thiết bị hiển vi quang học xác định tổ chức tế vi, thiết bị siêu âm đánh giá khuyết tật, thiết bị kiểm tra độ bền cơ tính. Hợp kim sau đúc có thành phần hóa học và cơ tính tương đương với mác hợp kim đồng nhập ngoại theo tiêu chuẩn ASTM B122/B122M-20, tổ chức một pha α, có độ dẻo tốt nhưng độ bền thấp, độ giãn dài 62,2%, giới hạn bền kéo 301,43 MPa, giới hạn chảy 171 MPa và độ cứng phân bố dọc theo mẫu cao ở ngoài (82,4 HV) và thấp ở trong tâm (73,5 HV) được ứng dụng trong chế tạo các chi tiết đàn hồi, chịu mài mòn và ăn mòn.

Tài liệu tham khảo

[1]. Kim, Y.-K., S.-H. Park, and K.-A. Lee, “Effect of post-heat treatment on the thermophysical and compressive mechanical properties of Cu-Ni-Sn alloy manufactured by selective laser melting”. Materials Characterization. 162: p. 110194, (2020). DOI: https://doi.org/10.1016/j.matchar.2020.110194

[2]. Guo, L., et al., “A review of Cu–Ni–Sn alloys: processing, microstructure, properties, and developing trends. Materials”. 16(1): p. 444, (2023). DOI: https://doi.org/10.3390/ma16010444

[3]. Chen, L.-p. and Q. Zhou, “Research and application of beryllium copper alloy”. Mater & Heat Treat. 38(22): p. 14, (2009).

[4]. Shi, Y., et al., “Recrystallization behavior and mechanical properties of a Cu–15Ni–8Sn (P) alloy during prior deformation and aging treatment”. Materials Science and Engineering: A. 826: p. 142025, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.msea.2021.142025

[5]. Hanoz, D., et al., “Effect of Precipitation Hardening on Corrosion Resistance of Cu-4.5 wt.% Ti”. Journal of Materials Engineering and Performance. 30: p. 1306-1317, (2021). DOI: https://doi.org/10.1007/s11665-020-05353-0

[6]. Jiang, Y., et al., “Microstructure and properties of a Cu-Ni-Sn alloy treated by two-stage thermomechanical processing”. Jom. 71: p. 2734-2741, (2019). DOI: https://doi.org/10.1007/s11837-019-03606-5

[7]. Xie, G.L., et al. “Precipitation process and mechanical properties of an elastic Cu-Ni-Mn Alloy”. In Materials Science Forum. 2015. Trans Tech Publ. DOI: https://doi.org/10.4028/www.scientific.net/MSF.817.577

[8]. Li, D.-y., et al., “Superelasticity of Cu–Ni–Al shape-memory fibers prepared by melt extraction technique”. International Journal of Minerals, Metallurgy, and Materials. 23: p. 928-933, (2016). DOI: https://doi.org/10.1007/s12613-016-1308-y

[9]. Dong, Q., et al., “Effect of thermomechanical processing on the microstructure and properties of a Cu-Fe-P alloy”. Journal of Materials Engineering and Performance. 24: p. 1531-1539, (2015). DOI: https://doi.org/10.1007/s11665-014-1352-6

[10]. Schwartz, L. and J. Plewes, “Spinodal decomposition in Cu-9wt% Ni-6wt% Sn—II. A critical examination of mechanical strength of spinodal alloys”. Acta Metallurgica. 22(7): p. 911-921, (1974). DOI: https://doi.org/10.1016/0001-6160(74)90058-3

[11]. Shankar, K.V. and R. Sellamuthu, “Determination of the effect of nickel content on hardness, optimum aging temperature and aging time for spinodal bronze alloys cast in metal mould”. Applied Mechanics and Materials. 813: p. 597-602, (2015). DOI: https://doi.org/10.4028/www.scientific.net/AMM.813-814.597

[12]. 齐亮 and 柳瑞清, “铸态 C72500 合金组织与性能分析. 铜业工程”, (4): p. 49-51, (2005).

[13]. Theivasanthi, T. and M. Alagar, “X-ray diffraction studies of copper nanopowder”. arXiv preprint arXiv:1003.6068, (2010).

Tải xuống

Đã Xuất bản

06-12-2024

Cách trích dẫn

[1]
Ninh Duc Ha, Tran Van Cuong, Ngo Minh Tien, và Trieu Khuong, “Nghiên cứu hợp kim hóa hệ Cu-Ni-Sn tương đương mác C72500 trong lò cảm ứng chân không”, JMST, số p.h FEE, tr 255–260, tháng 12 2024.

Số

Chuyên mục

Hóa học, Sinh học & Môi trường

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả