Nghiên cứu chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ cà phê và đánh giá hiệu quả xử lý crom (VI) trong môi trường nước
161 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2024.249-254Từ khóa:
Hấp phụ; Vỏ cà phê; Ô nhiễm kim loại nặng; Crom(VI).Tóm tắt
Bài báo giới thiệu kết quả nghiên cứu xây dựng quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ từ vỏ cà phê và đánh giá khả năng ứng dụng để xử lý Cr(VI) trong môi trường nước. Vật liệu hấp phụ được chế tạo qua 2 giai đoạn: Nhiệt phân ở 350 oC, 1 h và ngâm tẩm với KOH 1 M, 24 h, nhiệt phân 700 oC, 2 h. Vật liệu sau chế tạo được đánh giá đặc tính và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả xử lý Cr(VI) trong nước đạt 98,72% ở pH 3, thời gian 180 phút và tỷ lệ vật liệu hấp phụ là 0,5 g/100 mL. Mô hình động học biểu kiến bậc 2 và mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir phù hợp để mô tả quá trình hấp phụ của vật liệu đối với Cr(VI).
Tài liệu tham khảo
[1]. T. Pavesi, J.C. Moreira, “Mechanisms and individuality in chromium toxicity in humans”, J. Appl. Toxicol., Vol. 40, pp. 1183-1197, (2020). DOI: https://doi.org/10.1002/jat.3965
[2]. G. Yan, Y. Gao, K. Xue, Y. Qi, Y. Fan, X. Tian, J. Wang, R. Zhao, P. Zhang, Y. Liu, “Toxicity mechanisms and re-mediation strategies for chromium exposure in the environment”, Front. Environ. Sci., Vol. 11, 1131204, (2023). DOI: https://doi.org/10.3389/fenvs.2023.1131204
[3]. D.Y. Shin, S.M. Lee, Y. Jang, J. Lee, C.M. Lee, E.M. Cho, Y.R. Seo, “Adverse human health effects of chromium by exposure route: A comprehensive review based on toxicogenomic approach”, Int. J. Mol. Sci., Vol. 24, 3410, (2023). DOI: https://doi.org/10.3390/ijms24043410
[4]. Hassan Karimi-Maleh, Ali Ayati, Saeid Ghanbari, Yasin Orooji, Bahareh Tanhaei, Fatemeh Karimi, Marzieh Alizadeh, Jalal Rouhi, Li Fu, Mika Sillanpää, “Recent advances in removal techniques of Cr(VI) toxic ion from aqueous solution: A comprehensive review”, Journal of Molecular Liquids, Vol. 329, 115062, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.molliq.2020.115062
[5]. D. Mohan, C. U. Pittman, “Activated carbons and low cost adsorbents for remediation of tri- and hexavalent chromium from water”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 137, No.2, pp. 762-811, (2006). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2006.06.060
[6]. Dung Van Nguyen, Cham Thi Thu Duong, Chau Ngoc Minh Vu, Hung Minh Nguyen, Tuyet Thi Pham, Tuyet-Mai Tran-Thuy, Long Quang Nguyen, “Data on chemical composition of coffee husks and lignin microparticles as their extracted product”, Data in Brief, Vol. 51, 109781, (2023). DOI: https://doi.org/10.1016/j.dib.2023.109781
[7]. L. Balistrieri, J. Murray, “The surface chemistry of goethite (alpha FeOOH) in major ion seawater”, American Journal of Science, Vol. 281, No. 6, pp. 788-806, (1981). DOI: https://doi.org/10.2475/ajs.281.6.788