Một số tiến bộ về chế tạo vật liệu xúc tác nền carbon cho pin nhiên liệu
26 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.100.2024.3-11Từ khóa:
Xúc tác; Pin nhiên liệu; Vật liệu nền cacbon; Điện hóa.Tóm tắt
Một số tiến bộ về chế tạo vật liệu xúc tác nền carbon cho pin nhiên liệu
Trong những năm gần đây, tìm kiếm vật liệu xúc tác làm tăng hiệu suất chuyển đổi năng lượng hydro trong pin nhiên liệu là hướng nghiên cứu được các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt quan tâm. Pt và các hợp kim của chúng là vật liệu điển hình trong pin nhiên liệu, nhưng chúng khan hiếm và đắt. Thay thế một phần Pt bằng các vật liệu nền không chứa kim loại quý là hướng nghiên cứu phát triển bền vững và chủ đạo trong lĩnh vực xúc tác pin nhiên liệu. Nhiều nghiên cứu gần đây tập trung vào vật liệu xúc tác không chứa kim loại quý nền carbon vì đây là họ vật liệu được quan tâm do có nhiều ứng dụng và tiềm năng giảm lượng xúc tác Pt trong ứng dụng thực tế. Trong báo cáo này, chúng tôi sẽ giới thiệu và phân tích một số tiến bộ về vật liệu xúc tác Pt nền carbon trong pin nhiên liệu.
Tài liệu tham khảo
[1]. M. Samanci and A. B. Yurtcan, “Carbonaceous Aerogels for Fuel Cells and Supercapacitors” Aerogels for Energy Saving and Storage (Wiley, 2024). DOI: https://doi.org/10.1002/9781119717645.ch11
[2]. E. Antolini, “Lignocellulose, cellulose and lignin as renewable alternative fuels for direct biomass fuel cells”, ChemSusChem, 14, 189–207 (2020). DOI: https://doi.org/10.1002/cssc.202001807
[3]. W. Yang et al., “Air cathode catalysts of microbial fuel cell by nitrogen-doped carbon aerogels”, ACS Sustain. Chem. Eng., 7, 3917–3924 (2018). DOI: https://doi.org/10.1021/acssuschemeng.8b05000
[4]. M. Fauziyah et al., “Nitrogen-doped carbon aerogels prepared by direct pyrolysis of cellulose aerogels derived from coir fibers using an ammonia–urea system and their electrocatalytic performance toward the oxygen reduction reaction”, Ind. Eng. Chem. Res., 59, 21371–21382 (2020). DOI: https://doi.org/10.1021/acs.iecr.0c03771
[5]. A. P. Pandey et al., “Hydrogen storage properties of carbon aerogel synthesized by ambient pressure drying using new catalyst trimethylamine”, Int. J. Hydrogen Energy, 45, 30818–3082 (2020). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2020.08.145
[6]. Z. Mai et al., “Atomically dispersed Co atoms in nitrogen-doped carbon aerogel for efficient and durable oxygen reduction reaction”, Int. J. Hydrogen Energy, 46, 36836–36847 (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2021.08.163
[7]. N. Rey-Raap, L. Dos Santos-Gómez, and A. Arenillas, “Carbons for fuel cell energy generation”, Carbon 228, 119291 (2024). DOI: https://doi.org/10.1016/j.carbon.2024.119291
[8]. A. Sokka et al., “Iron and cobalt containing electrospun carbon nanofiber-based cathode catalysts for anion exchange membrane fuel cell”, Int. J. Hydrogen Energy, 46, 31275–31287 (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2021.07.025
[9]. H. Zhang et al., “Polarization effects of a rayon and polyacrylonitrile based graphite felt for iron-chromium redox flow batteries”, ChemElectroChem, 6, 3175–3188 (2019). DOI: https://doi.org/10.1002/celc.201900518
[10]. M.H. Al-Saleh and U. Sundararaj, “A review of vapor grown carbon nanofiber/polymer conductive composites”, Carbon, 47, 2–22 (2009). DOI: https://doi.org/10.1016/j.carbon.2008.09.039
[11]. X. Zhou et al., “Production, structural design, functional control, and broad applications of carbon nanofiber-based nanomaterials: A comprehensive review”, Chem. Eng. J., 402, 126189 (2020). DOI: https://doi.org/10.1016/j.cej.2020.126189
[12]. Fatma Yalcinkaya et al., “Nanofiber applications in microbial fuel cells for enhanced energy generation: a mini review”, RSC Adv. 14, 31525 (2024). DOI: https://doi.org/10.1039/D4RA90117G
[13]. P. Kanninen et al., “The effect of nafion content in a graphitized carbon nanofiber-based anode for the direct methanol fuel cell”, Int. J. Hydrogen Energy, 37, 19082–19091 (2012). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2012.09.138
[14]. Y. Oh et al., “Improved performance using tungsten carbide/carbon nanofiber based anode catalysts for alkaline direct ethanol fuel cells”, Int. J. Hydrogen Energy, 39, 15907–15912 (2014). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2014.02.010
[15]. C. Liu and S. Li, “Performance Enhancement of Proton Exchange Membrane Fuel Cell through Carbon Nanofibers Grown In Situ on Carbon Paper”, Molecules 28, 2810 (2022). DOI: https://doi.org/10.3390/molecules28062810
[16]. S. Chan et al., “Electrospun carbon nanofiber catalyst layers for polymer electrolyte membrane fuel cells: Structure and performance”, J. Power Sources, 392, 239–250 (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jpowsour.2018.02.001
[17]. H. Wang et al., “Encapsulating silica/antimony into porous electrospun carbon nanofibers with robust structure stability for high-efficiency lithium storage”, ACS Nano, 12, 3406–3416 (2018). DOI: https://doi.org/10.1021/acsnano.7b09092
[18]. G.Y. Zheng et al., “Amphiphilic surface modification of hollow carbon nanofibers for improved cycle life of lithium sulfur batteries”, Nano Lett., 3, 1265–1270 (2013). DOI: https://doi.org/10.1021/nl304795g
[19]. R. Sandström et al., “Fabrication of microporous layer—Free hierarchical gas diffusion electrode as a low Pt-loading PEMFC cathode by direct growth of helical carbon nanofibers”, RSC Adv., 8, 41566–41574 (2018). DOI: https://doi.org/10.1039/C8RA07569G
[20]. K. Komori et al., “Controlled direct electron transfer kinetics of fructose dehydrogenase at cup-stacked carbon nanofibers”, Phys. Chem. Chem. Phys., 19, 27795–27800 (2017). DOI: https://doi.org/10.1039/C7CP04823H
[21]. S. Samantaray, D. Mohanty, S. K. Satpathy, and I. Hung, “Exploring Recent Developments in Graphene-Based Cathode Materials for Fuel Cell Applications: A Comprehensive Overview”, Molecules 29, 2937 (2023). DOI: https://doi.org/10.3390/molecules29122937
[22]. S. Dwivedi, “Graphene based electrodes for hydrogen fuel cells: A comprehensive review”, International Journal of Hydrogen Energy 47, 41848 (2022). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2022.02.051
[23]. M. Perez-Page et al., “Single layer 2D crystals for electrochemical applications of ion exchange membranes and hydrogen evolution catalysts”, Adv. Mater. Interfaces, 6, 1801838 (2019). DOI: https://doi.org/10.1002/admi.201801838
[24]. S. Hu et al., “Proton transport through one-atom-thick crystals”, Nature, 516, 227–230 (2014). DOI: https://doi.org/10.1038/nature14015
[25]. R.S. Singh et al., “Graphene-based bipolar plates for polymer electrolyte membrane fuel cells”, Front. Mater. Sci., 13, 217–241 (2019). DOI: https://doi.org/10.1007/s11706-019-0465-0
[26]. S. Navalon et al., “Carbocatalysis by graphene-based materials”, Chem. Rev., 114, 6179–6212 (2014). DOI: https://doi.org/10.1021/cr4007347
[27]. R. Arukula et al., “Cumulative effect of bimetallic alloy, conductive polymer and graphene toward electrooxidation of methanol: An efficient anode catalyst for direct methanol fuel cells”, J. Alloys Compd., 771, 477–488 (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jallcom.2018.08.303
[28]. X. Qiu et al., “Achieving highly electrocatalytic performance by constructing holey reduced graphene oxide hollow nanospheres sandwiched by interior and exterior platinum nanoparticles”, ACS Appl. Energy Mater., 1, 2341–2349 (2018). DOI: https://doi.org/10.1021/acsaem.8b00452
[29]. Y. Mu et al., “Controllable Pt nanoparticle deposition on carbon nanotubes as an anode catalyst for direct methanol fuel cells”, J. Phys. Chem. B, 109, 22212–22216 (2005). DOI: https://doi.org/10.1021/jp0555448
[30]. J. M. Cornejo et al., “Bimetallic Pt-M electrocatalysts supported on single-walled carbon nanotubes for hydrogen and methanol electrooxidation in fuel cells applications”, Int. J. Hydrogen Energy, 43, 872–884 (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijhydene.2017.10.097
[31]. R. Hu et al., “Tailoring the electrocatalytic oxygen re-duction reaction pathway by tuning the electronic states of single-walled carbon nanotubes”, Carbon, 147, 35–42 (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.carbon.2019.02.067
[32]. G. Wu and B.-Q. Xu, “Carbon nanotube supported Pt electrodes for methanol oxidation: A comparison between multi- and singlewalled carbon nanotubes”, J. Power Sources, 174, 148–158 (2007). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jpowsour.2007.08.024
[33]. S. Iijima, “Synthesis of carbon nanotubes”, Nature, 354, 56−58 (1991). DOI: https://doi.org/10.1038/354056a0
[34]. Y. Sun et al., “Fabrication of porous polyaniline/MWCNT coated Co9S8 composite for electrochemical hydrogen storage applications”, J. Phys. Chem. Solids, 157, 110235 (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.jpcs.2021.110235
[35]. Z.Q. Tian et al., “Synthesis and characterization of platinum catalyst on multi-walled carbon nanotubes by intermittent microwave irradiation for fuel cell applications”, J. Phys. Chem. B, 110, 5343–5350 (2006). DOI: https://doi.org/10.1021/jp056401o
[36]. G. Rambabu and S.D. Bhat, “Sulfonated fullerene in SPEEK matrix and its impact on the membrane electrolyte properties in direct methanol fuel cells”, Electrochim. Acta, 176, 657–669 (2015). DOI: https://doi.org/10.1016/j.electacta.2015.07.045