Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xốp nano silica định hướng mang chất ức chế bảo vệ chống ăn mòn kim loại

89 lượt xem

Các tác giả

  • Hà Quốc Bảng Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Hữu Vân (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2023.230-237

Từ khóa:

Nano silica; Chất lỏng ion; Ức chế ăn mòn.

Tóm tắt

Chúng tôi báo cáo việc tổng hợp vật liệu xốp nano silica và đánh giá khả năng mang ức chế bảo vệ chống ăn mòn kim loại của vật liệu xốp silica định hướng ứng dụng trong chế tạo lớp phủ thông minh bảo vệ chống ăn mòn kim loại. Vật liệu xốp nano silica tổng hợp có kích thước ≤ 200 nm diện tích bề mặt ≥ 1000 m2/g, kích thước mao quản đạt 16 ÷ 20 nm, khả năng mang ức chế ăn mòn đạt 10 ÷ 15% khối lượng. Nghiên cứu cũng chỉ ra khả năng tăng năng suất lên 20 g vật liệu xốp SiO2/mẻ khi sử dụng phương pháp khuấy đĩa tốc độ 600 vòng/phút. Các phép phân tích vật liệu FTIR, XRD, TGA, SEM, TEM cho phép đánh giá đặc trưng của vật liệu và hiệu quả của quá trình tổng hợp vật liệu xốp nano silica, khả năng mang ức chế lên vật liệu xốp silica.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nandiyanto, A. B. D., Kim, S.-G., Iskandar, F., & Okuyama, K. “Synthesis of spherical mesoporous silica nanoparticles with nanometer-size controllable pores and outer diameters”. Microporous and Mesoporous Materials, 120(3), 447–453, (2009). DOI: https://doi.org/10.1016/j.micromeso.2008.12.019

[2]. Nooney, R. I., Thirunavukkarasu, D., Chen, Y., Josephs, R., & Ostafin, A. E. “Synthesis of Nanoscale Mesoporous Silica Spheres with Controlled Particle Size”. Chemistry of Materials, 14(11), 4721–4728, (2002). DOI: https://doi.org/10.1021/cm0204371

[3]. A.G. Wallace, M.D. Symes, “Water-splitting electrocatalysts synthesized using ionic liquids”, Trends Chem 1, 247–258, (2019). DOI: https://doi.org/10.1016/j.trechm.2019.03.003

[4]. G. Parveen, S. Bashir, A. Thakur, S.K. Saha, P. Banerjee, A. Kumar, “Experimental and computational studies of imidazolium based ionic liquid 1-methyl- 3- propylimidazolium iodide on mild steel corrosion in acidic solution”, Mater. Res. Express 7 (2019). DOI: https://doi.org/10.1088/2053-1591/ab5c6a

[5]. E.K. Ardakani, E. Kowsari, A. Ehsani, S. Ramakrishna, “Performance of all ionic liquids as the eco-friendly and sustainable compounds in inhibiting corrosion in various media: a comprehensive review”, Microchem. J. 165, 106049, (2021). DOI: https://doi.org/10.1016/j.microc.2021.106049

[6]. Suyanta, Agus Kuncaka, “Utilization of rice husk as raw material in synthesis of mesoposous silicates”, Indo. J. Chem., 11(3), 279 – 284, (2011). DOI: https://doi.org/10.22146/ijc.21393

[7]. Möller, K., Kobler, J., & Bein, T. “Colloidal Suspensions of Nanometer-Sized Mesoporous Silica”. Advanced Functional Materials, 17(4), 605–612, (2007). DOI: https://doi.org/10.1002/adfm.200600578

[8]. Héctor Iván M. O. “Hydrothermal Synthesis of Mesoporous Silica MCM-41 Using Commercial Sodium Silicate”. J. Mex. Chem. Soc, 57 (2), 73–79, (2013).

[9]. Thomas, E., Thomas, D., Bhuvaneswari, S., Vijayalakshmi, K. P., & George, B. K. “1-Hexadecyl-3-methylimidazolium chloride: Structure, thermal stability and decomposition mechanism”. Journal of Molecular Liquids, 249, 404–411, (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.molliq.2017.11.029

[10]. Yi Li., Ming D. W., Cheng W., Jing F., Jian Sh. Li, Lian J. W. & Jia J. F., “Facile Synthesis of Smart Nanocontainers as Key Components for Construction of Self-Healing Coating with Superhydrophobic Surfaces”, Nanoscale Research Lett. 11, 231, (2016). DOI: https://doi.org/10.1186/s11671-016-1444-3

Tải xuống

Đã Xuất bản

10-12-2023

Cách trích dẫn

Hà Quốc Bảng, và Nguyễn Hữu Vân. “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu xốp Nano Silica định hướng Mang chất ức Chế bảo vệ chống ăn mòn Kim loại”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h FEE, Tháng Chạp 2023, tr 230-7, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.FEE.2023.230-237.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##