Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Mn/Li trong chế tạo vật liệu điện cực dương LiMn2O4 của pin lithium-ion

232 lượt xem

Các tác giả

  • Lê Trung Hiếu (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ngô Văn Hoành Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trần Danh Quang Khoa Cơ khí - Vũ khí, Trường Cao đẳng Công nghiệp quốc phòng
  • Vũ Hữu Mạnh Khoa Hoá - Lý kỹ thuật, Trường Đại học Kỹ thuật Lê Quý Đôn
  • Nguyễn Văn Cành Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ngô Tiến Quyết Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Nguyễn Mạnh Tường Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.90.2023.71-78

Từ khóa:

Lithium mangan oxit; Vật liệu điện cực dương; Pin lithium ion; MnO2.

Tóm tắt

Pin lithium-ion sử dụng điện cực dương lithium manganese oxide (LiMn2O4 - LMO) có khả năng làm việc ở điện áp và dung lượng cao, là loại nguồn điện lý tưởng và có tiềm năng ứng dụng rộng lớn. Tỷ lệ Mn/Li trong quá trình chế tạo có ảnh hưởng đến đặc tính của LMO. Trong công trình này, đã sử dụng nguồn Mn từ nguyên liệu xanh để chế tạo vật liệu điện cực LMO. Ảnh hưởng của tỷ lệ mol Mn/Li đến cấu trúc, đặc tính điện hóa của LMO cũng được khảo sát làm rõ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi tỷ lệ mol Mn:Li là 2,0:1,2, thu được LiMn2O4 có cấu trúc tinh thể hoàn thiện, độ tinh khiết cao, tốc độ cài/giải cài Li+ nhanh, dung lượng riêng đạt 110 mAh/g, sau 1000 chu kỳ sạc/xả ở tốc độ xả cao 2C dung lượng riêng đạt 50 mAh/g. Nghiên cứu này chỉ ra ảnh hưởng của tỷ lệ Mn/Li trong chế tạo LMO và là định hướng cho các nghiên cứu chế tạo nhiều loại điện cực dương khác ứng dụng trong pin lithium-ion.

Tài liệu tham khảo

[1]. Xiang Jingwei et al. "Building practical high‐voltage cathode materials for lithium‐ion batteries." Advanced Materials, vol.34, no.52, p. 2200912, (2022).

[2]. Hou Xudong et al. "Specific countermeasures to intrinsic capacity decline issues and future direction of LiMn2O4 cathode." Energy Storage Materials, vol. 57, PP. 577-606, (2023).

[3]. Radzi, Z. Iskandar, et al. "Review of spinel LiMn2O4 cathode materials under high cut-off voltage in lithium-ion batteries: Challenges and strategies." Journal of Electroanalytical Chemistry, vol. 920, p. 116623, (2022).

[4]. Nguyễn Văn Hoàng, Trần Văn Mẫn, Nguyễn Minh Thảo. "Khảo sát tính chất điện hóa của vật liệu spinel Li4Mn5O12 tổng hợp bằng phương pháp thủy nhiệt ứng dụng làm vật liệu điện cực." Bản B của Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, vol. 16, no. 5, pp. 6-11, (2017).

[5]. Van Tran Giang et al. "Investigation of Ni doped LiMn2O4 used as cathode materials for high voltage Lithium batteries." VNUHCM Journal of Science and Technology Development, vol. 16, no.3, pp. 48-59, (2013).

[6]. Phùng Trọng Triệu. “Cải thiện đặc trưng điến hóa của vật liệu điện cực dương LiMn2O4 cho pin ion liti”. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, (2015).

[7]. Nguyễn Thị Hương. “Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ ủ lên đặc trưng tiêm thoát ion của vật liệu điện cực catốt LiMn2O4”. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, (2016).

[8]. Liu, Tongchao et al. "Correlation between manganese dissolution and dynamic phase stability in spinel-based lithium-ion battery." Nature Communications, vol. 10, no.1, p. 4721, (2019).

[9]. Akhoon, Shabir Ahmad et al. "Enhanced structural and electrochemical properties of LiMn2O4 nanocubes." Journal of Electronic Materials, vol. 46, pp. 992-998, (2017).

[10]. Le Trung Hieu et al. "Enhanced electrochemical performance of porous carbon derived from cornstalks for supercapacitor applications." Journal of Electronic Materials, vol. 50, pp. 6854-6861, (2021).

[11]. Xu Wangqiong, et al. "Understanding the effect of Al doping on the electrochemical performance improvement of the LiMn2O4 cathode material." ACS Applied Materials & Interfaces, vol. 13, no.38, pp. 45446-45454, (2021).

[12]. Ross, Natasha et al. "Amplification of the discharge current density of lithium-ion batteries with spinel phase Li (PtAu)0.02Mn1.98O4 nano-materials." Electrochimica Acta, vol. 128, pp. 178-183, (2014).

[13]. Ma, Shuhua, Hideyuki Noguchi, and Masaki Yoshio. "Cyclic voltammetric study on stoichiometric spinel LiMn2O4 electrode at elevated temperature." Journal of power sources, vol. 97, pp. 385-388, (2001).

[14]. Bakierska, Monika et al. "Enhancement of electrochemical performance of LiMn2O4 spinel cathode material by synergetic substitution with Ni and S." Materials, vol. 9, no.5, p. 366, (2016).

[15]. Jiang, Rongyan et al. "Study on the enhanced electrochemical performance of LiMn2O4 cathode material at 55 C by the nano Ag-coating." Journal of Electroanalytical Chemistry, vol. 744, pp. 69-76, (2015).

[16]. Liu, Guangfu et al. "Enhanced Electrochemical Properties of LiMn2O4 Cathode Materials by Coating with ZnO." International Journal of Electrochemical Science, vol. 17, no.6, p. 220657, (2022).

[17]. Abou-Rjeily, John et al. "High-rate cyclability and stability of LiMn2O4 cathode materials for lithium-ion batteries from low-cost natural β− MnO2." Energy Storage Materials, vol. 26, pp. 423-432, (2020).

[18]. Ji, Ying et al. "Improved capacity retention and ultralong cycle performance of Ni-Fe co-doped LiMn2O4 cathode material at high current densities." Colloids and Surfaces A: Physicochemical and Engineering Aspects, vol. 648, p. 129259, (2022).

[19]. Tang, Daichun et al. "Surface structure evolution of LiMn2O4 cathode material upon charge/discharge." Chemistry of Materials, vol. 26, no.11, pp. 3535-3543, (2014).

[20]. Xu, Jing et al. "Self-templated hollow LiMn2O4 nanofibers as extremely long lifespan lithium ion battery cathode." Journal of Materials Science: Materials in Electronics, vol. 31, pp. 12249-12256, (2020).

[21]. Xu, Jing et al. "Yttrium-doped LiMn2O4 spheres with long cycle life as Lithium-Ion Battery Cathode." Journal of Materials Science: Materials in Electronics, vol. 30, pp. 19450-19456, (2019).

[22]. Lu, Jia et al. "Synergistic effect for LiMn2O4 microcubes with enhanced rate capability and excellent cycle stability for lithium ion batteries." Journal of The Electrochemical Society, vol. 163, no. 2, p. A197, (2015).

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-10-2023

Cách trích dẫn

Lê Trung, H., H. Ngô Văn, Q. Trần Danh, M. Vũ Hữu, C. Nguyễn Văn, Ngô Tiến Quyết, và T. Nguyễn Mạnh. “Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Mn/Li Trong Chế tạo vật liệu điện cực dương LiMn2O4 của Pin Lithium-Ion”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 90, số p.h 90, Tháng Mười 2023, tr 71-78, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.90.2023.71-78.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học