Những bước tiến bộ của công nghệ ảnh nhiệt ứng dụng trong quân sự

134 lượt xem

Các tác giả

  • Nguyen Thanh Duong (Tác giả đại diện) Viện Vật lý kỹ thuật, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Pham Dinh Quy Viện Vật lý kỹ thuật, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Trinh Viet Ha Viện Vật lý kỹ thuật, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.89.2023.173-176

Từ khóa:

Ảnh nhiệt; Camera hồng ngoại; Thế hệ mới; Cảm biến hệ vật liệu HgCdTe.

Tóm tắt

Camera hồng ngoại là công nghệ đã được nghiên cứu và ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, từ công nghiệp, xây dựng, y tế đến các lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Đặc biệt, công nghệ ảnh nhiệt là một ứng viên tiềm năng thường được sử dụng trong các thiết bị quân sự. Việc sửa đổi các loại cấu trúc vật liệu của cảm biến ảnh nhiệt cùng với sự phát triển các loại cảm biến không được làm lạnh và có làm lạnh cho ra đời các khái niệm mới về các thiết bị cực kỳ nhạy với nhiệt. Trong bài báo này, tác giả tập trung thảo luận và nghiên cứu những bước tiến bộ trong nghiên cứu phát triển các loại cảm biến ảnh nhiêt.

Tài liệu tham khảo

[1]. C. Still et al., “Thermal imaging in plant and ecosystem ecology: applications and challenges,” Ecosphere, vol. 10, no. 6, (2019), doi: 10.1002/ecs2.2768. DOI: https://doi.org/10.1002/ecs2.2768

[2]. C. Filippini, D. Perpetuini, D. Cardone, A. M. Chiarelli, and A. Merla, “Thermal Infrared Imaging-Based Affective Computing and Its Application to Facilitate Human Robot Interaction: A Review,” Appl. Sci., vol. 10, no. 8, p. 2924, (2020), doi: 10.3390/app10082924. DOI: https://doi.org/10.3390/app10082924

[3]. X. Wang et al., “Molecular-beam epitaxy-grown HgCdTe infrared detector: Material physics, structure design, and device fabrication,” Sci. China Physics, Mech. Astron., vol. 66, no. 3, p. 237302, (2023), doi: 10.1007/s11433-022-2003-2. DOI: https://doi.org/10.1007/s11433-022-2003-2

[4]. A. Rogalski, P. Martyniuk, and M. Kopytko, “Type-II superlattice photodetectors versus HgCdTe photodiodes,” Prog. Quantum Electron., vol. 68, p. 100228, (2019), doi: 10.1016/j.pquantelec.2019.100228. DOI: https://doi.org/10.1016/j.pquantelec.2019.100228

[5]. Ł. Ciura, M. Kopytko, and P. Martyniuk, “Low-frequency noise limitations of InAsSb-, and HgCdTe-based infrared detectors,” Sensors Actuators A Phys., vol. 305, p. 111908, (2020), doi: 10.1016/j.sna.2020.111908. DOI: https://doi.org/10.1016/j.sna.2020.111908

[6]. A. Koschan, P. Govindasamy, S. Sukumar, D. Page, M. Abidi, and D. Gorsich, “Thermal Modeling and Imaging of As-built Vehicle Components,” (2006), doi: 10.4271/2006-01-1167. DOI: https://doi.org/10.4271/2006-01-1167

[7]. A. Rogalski, “History of infrared detectors,” Opto-Electronics Rev., vol. 20, no. 3, (2012), doi: 10.2478/s11772-012-0037-7. DOI: https://doi.org/10.2478/s11772-012-0037-7

[8]. K. J. H, E. J. Sharp, “Thermal Imaging Techniques to Survey and Monitor Animals in the Wild”. (2016).

[9]. S. Deane et al., “Comparison of Cooled and Uncooled IR Sensors by Means of Signal-to-Noise Ratio for NDT Diagnostics of Aerospace Grade Composites,” Sensors, vol. 20, no. 12, p. 3381, (2020), doi: 10.3390/s20123381. DOI: https://doi.org/10.3390/s20123381

[10]. A. Rogalski, “Infrared detectors: status and trends,” Prog. Quantum Electron., vol. 27, no. 2–3, pp. 59–210, (2003), doi: 10.1016/S0079-6727(02)00024-1. DOI: https://doi.org/10.1016/S0079-6727(02)00024-1

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-08-2023

Cách trích dẫn

Nguyen, D., Pham Dinh Quy, và Trinh Viet Ha. “Những bước tiến bộ của công nghệ ảnh nhiệt ứng dụng Trong quân sự”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 89, số p.h 89, Tháng Tám 2023, tr 173-6, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.89.2023.173-176.

Số

Chuyên mục

Thông tin khoa học

##category.category##