Khảo sát cơ tính, đặc trưng năng lượng và định tính một số thành phần trong vỏ đạn có khả năng cháy

174 lượt xem

Các tác giả

  • Phạm Văn Khương Viện Hóa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Nguyễn Mạnh Tường Viện Hóa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Hoàng Thế Vũ Viện Thuốc phóng thuốc nổ, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
  • Lê Phú Soàn Viện Thuốc phóng thuốc nổ, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
  • Đỗ Thanh Hưng Viện Thuốc phóng thuốc nổ, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
  • Đỗ Đức Trí (Tác giả đại diện) Viện Thuốc phóng thuốc nổ, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng
  • Trịnh Đắc Hoành Viện Hóa học Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.92.2023.71-78

Từ khóa:

Vỏ đạn cháy được; Cơ tính; Đặc trưng năng lượng; Định tính thành phần.

Tóm tắt

Bài báo trình bày một số kết quả khảo sát cơ tính, đặc trưng năng lượng và định tính một số thành phần mẫu vật liệu vỏ đạn cháy được của nước ngoài. Kết quả cho thấy, vật liệu khảo sát có mật độ khoảng 1,40 g/cm3, mô đun đàn hồi Young trong khoảng từ 1300 - 2000 N/mm2, độ bền kéo của vật liệu dao động trong khoảng 15,4 - 34,2 Mpa (tùy các hướng và các vị trí khác nhau), độ giãn dài không nhỏ hơn 2%, nhiệt lượng không nhỏ hơn 550 kcal/kg, nhiệt độ bùng cháy không nhỏ hơn 180 oC, trong thành phần có chứa phần vật liệu gia cường không tan trong acetone, phần các chất tan trong acetone là trinitrotoluene và nitroxenlulo.

Tài liệu tham khảo

[1]. Ngô Văn Giao, “Tính chất thuốc phóng và nhiên liệu tên lửa”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, (2005).

[2]. Phan Đức Nhân và cộng sự, “Công nghệ sản xuất thuốc phóng và nhiên liệu tên lửa nitroxenlulo”, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội, (2013).

[3]. Дик В.Н. “Взрывчатые вещества, пороха и боеприпасы отечественного производства. Часть 1. Справочные материалы”, (2009).

[4]. В. К. Марьин, Н. М. Боклашов, Б. Г. Романенко и др, “Производство и эксплуатация порохов и взрывчатых веществ: П80 Учебник” – Пенза: ПАИИ, (2005).

[5]. А. В. Бабкин, В. А. Велданов, Е. Ф. Грязнов и др.; “Cредства поражения и боеприпасы”: Учебник / Под общ. ред. В. В. Селиванова. — М.: Изд-во МГТУ им. Н.Э. Баумана.— 984 с.: ил, (2008).

[6]. Продукция военного назначения. Каталог. Научно-производственный концерн «Технологии машиностроения». (2018).

[7]. Б Б.П. Жуков. “Энергетические конденсированные системы”. Янис-К, Москва. 596с, (1999).

[8]. F.W. Robbin, J.W. Colburn. “Combustible cartridge case: Curent status and future prospects”. Ballistic research laboratory Aberdeen Proving Ground, Maryland. (1992). DOI: https://doi.org/10.21236/ADA254636

[9]. Yang W-t, Yang J-x, Zhang Y-c, Ying S-j. “A comparative study of combustible cartridge case materials”. Defence Technology, doi: 10.1016/j.dt.2017.02.003. (2017). DOI: https://doi.org/10.12783/ballistics2017/16855

[10]. Hisham Mattar, Zahraa Baz. “Nitrocellulose: Structure, Synthesis, Characterization, and Applications”. Wat.Ener.Food.Env.J 1, No. 3,1-15. (2020).

[11]. А.Н. Крестовский, “Разработка олигоэфируретанакрилатного сгораемого материала и технологии изготовления нового поколения жестких сгораемых картузов для модульных метательных зарядов”. ФГУП «Научно-исследовательский институт полимерных материалов». Пермь. (2011).

[12]. Солдатов С.В., Енейкина Т.А. и др.; Патент RU 2270895. “Способ получения жесткого сгорающего картуза”. (2018).

[13]. Билалов Т.Р., Гумеров Ф.М. “Экстракция энергонасыщенных компонентов из сгорающих материалов в среде чистого и модифицированного сверхкритического CO2”. Известия высших учебных заведений. Проблемы энергетики; 19(5-6):132-143, (2017).

[14]. Https://www.chemicalbook.com/SpectrumEN_118-96-7_IR1.htm;

[15]. Kevin L. McNesby and Rose A. Pesce-Rodriguez. “Applications of vibrational spectroscopy in the study of explosives”. Army research laboratory. Aberdeen Proving Ground, MD 21005-5066. (2002).

[16]. Jin-Shuh Li, Jian-Jing Chen, Chyi-Ching Hwang, Kai-Tai Lu, Tsao-Fa Yeh. “Study on Thermal Characteristics of TNT Based Melt-Cast Explosives”. Propellants, Explosives, Pyrotechnics, (2019), https://doi.org/10.1002/prep.201900078 DOI: https://doi.org/10.1002/prep.201900078

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-12-2023

Cách trích dẫn

Phạm Văn, K., Nguyễn Mạnh Tường, Hoàng Thế Vũ, Lê Phú Soàn, Đỗ Thanh Hưng, Đỗ Đức Trí, và Trịnh Đắc Hoành. “Khảo sát Cơ tính, đặc trưng năng lượng Và định tính một số thành phần Trong vỏ đạn Có Khả năng cháy”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 92, số p.h 92, Tháng Chạp 2023, tr 71-78, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.92.2023.71-78.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả