Nghiên cứu biến tính nanosilica bằng polydimethylsiloxane dùng để tăng cường độ bền cơ lý và độ bền môi trường của sơn trong suốt điện từ

94 lượt xem

Các tác giả

  • Phạm Xuân Thạo (Tác giả đại diện) Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Ninh Đức Hà Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Lê Minh Trí Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phạm Như Hoàn Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Đặng Trần Thiêm Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự
  • Phạm Minh Tuấn Viện Hóa học – Vật liệu, Viện Khoa học và Công nghệ quân sự

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.66-72

Từ khóa:

Trong suốt điện từ; Polydimethylsiloxane; Chống ăn mòn; Nanosilica.

Tóm tắt

Sơn trong suốt điện từ sử dụng để bảo vệ các ra đa, thiết bị thu phát sóng điện từ, sơn vừa có tác dụng bảo vệ, chống chịu môi trường tốt, đồng thời để sóng điện từ truyền qua lớp phủ và đảm bảo sự làm việc ổn định của ra đa. Tăng cường khả năng bảo vệ thời tiết, chống chịu môi trường của các ra đa, thiết bị thu phát sóng điện từ đặc biệt ở vùng khí hậu biển, đảo đòi hỏi lớp sơn phủ trong suốt điện từ đáp ứng đủ độ bền. Bằng cách biến tính nanosilica với PDMS theo phương pháp sol-gel và bổ sung vào hệ sơn trong suốt điện từ cho thấy với hàm lượng 2% so với khối lượng chất tạo màng, đã tăng cường độ bền cơ lý của màng sơn lên tới 200 kG.cm và độ bền môi trường lên tới 60 chu kỳ mù muối, trong khi đó độ trong suốt điện từcủa màng sơn không thay đổi, đạt trung bình trên 99%.

Tài liệu tham khảo

[1]. Zahra Ranjbara, Saeed Rastegarb, “The influence of surface chemistry of nano-silica on microstructure,optical and mechanical properties of the nanosilica containing clear-coats”, Progress in Organic Coatings, 65(1), pp.125–130, (2009). DOI: https://doi.org/10.1016/j.porgcoat.2008.10.006

[2]. Malaki, M., Hashemzadeh, Y., & Karevan, M., “Effect of nano-silica on the mechanical properties of acrylic polyurethane coatings”, Progress in Organic Coatings, 101, pp. 477–485, (2016). DOI: https://doi.org/10.1016/j.porgcoat.2016.09.012

[3]. Hamedi, N., Hassanajili, S., & Sajedi, M. T., “An Investigation of Mechanical Properties of Polyurethane Nanocomposites with Various Silicas: Experimental Study and Modeling of Finite Deformation Response”, Silicon, 10(4), pp.1243–1255, (2017). DOI: https://doi.org/10.1007/s12633-017-9597-y

[4]. Matin, E., Attar, M. M., & Ramezanzadeh, B., “Investigation of corrosion protection properties of an epoxy nanocomposite loaded with polysiloxane surface modified nanosilica particles on the steel substrate”, Progress in Organic Coatings, 78, pp.395–403, (2015). DOI: https://doi.org/10.1016/j.porgcoat.2014.07.004

[5]. Ismail Ab Rahman, Vejayakumaran Padavettan, “Synthesis of Silica Nanoparticles by Sol-Gel: Size-Dependent Properties, SurfaceModification, and Applications in Silica-Polymer Nanocomposites—A Review”, Journal of Nanomaterials, pp.1 -16, (2012). DOI: https://doi.org/10.1155/2012/132424

[6]. Z. Ranjbara, S. Rastegar, “Nano mechanical properties of an automotive clear-coats containing nano silica particles with different surface chemistries”, Progress in Organic Coatings, 72(1 -2), pp.40–43, (2011). DOI: https://doi.org/10.1016/j.porgcoat.2010.11.001

[7]. Jian Li, Yushun Zhao, Jianlin Hu, Lichun Shu & Xianming Shi, “Anti-icing Performance of a Superhydrophobic PDMS/Modified Nano-silica Hybrid Coating for Insulators”, Journal of Adhesion Science and Technology, 26(4-5), pp. 665–679, (2012). DOI: https://doi.org/10.1163/016942411X574826

[8]. Đặng Trần Thiêm, Phạm Minh Tuấn, Phạm Xuân Thạo, Phạm Như Hoàn, Nguyễn Huy Thanh, Nguyễn Việt Long, “Nghiên cứu tổng hợp nhựa alkyd GP-019 và biến tính nhựa epoxy E-40 để chế tạo este epoxy alkyd E-30”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ quân sự, 9-2020, pp. 155-161, (2020).

[9]. Protsak, I., Tertykh, V., Pakhlov, E., & Derylo-Marczewska, A., “Modification of fumed silica surface with mixtures of polyorganosiloxanes and dialkyl carbonates”, Progress in Organic Coatings, 106, pp. 163–169, (2017). DOI: https://doi.org/10.1016/j.porgcoat.2017.01.020

[10]. Ju, S., Chen, M., Zhang, H., & Zhang, Z., “Dielectric properties of nanosilica/low-density polyethylene composites: The surface chemistry of nanoparticles and deep traps induced by nanoparticles”. Express Polymer Letters, 8(9), pp. 682–691, (2014). DOI: https://doi.org/10.3144/expresspolymlett.2014.71

Tải xuống

Đã Xuất bản

25-06-2023

Cách trích dẫn

Phạm, X. T., Đức H. Ninh, M. T. Lê, N. H. Phạm, T. T. Đặng, và M. T. Phạm. “Nghiên cứu biến tính Nanosilica bằng Polydimethylsiloxane dùng để tăng cường độ bền Cơ Lý Và độ bền môi trường của sơn Trong suốt điện từ”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, vol 88, số p.h 88, Tháng Sáu 2023, tr 66-72, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.66-72.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học

##category.category##