Ảnh hưởng vật liệu đĩa tạo hình đến khả năng xuyên thép của đạn nổ tạo hình
183 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.86.2023.144-150Từ khóa:
EFP; MCT-83; Vật liệu; Chiều sâu xuyên.Tóm tắt
Mô phỏng số được thực hiện để nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu đĩa tạo hình (Al, Cu, Mo, W, Ta) đến hình dạng, khối lượng, vận tốc, động năng, tỷ số chiều dài- đường kính, chiều sâu xuyên và đường kính lỗ xuyên của đạn nổ tạo hình. Kết quả của các tham số này cho thấy khả năng của từng vật liệu đĩa tạo hình được sử dụng để chế tạo đạn nổ tạo hình. Đồng có giá trị chiều sâu xuyên lớn nhất trong khi molyden có đường kính lỗ xuyên lớn nhất. Kết quả nghiên cứu giúp cho việc lựa chọn vật liệu của đĩa tạo hình phù hợp cho từng loại đạn và từng mục đích khác nhau.
Tài liệu tham khảo
[1]. Thông tin kỹ thuật quân sự nước ngoài, số 67, 07/1996, (in Vietnamese).
[2]. Đỗ Quốc Vì, Trần Đình Thành, “Nghiên cứu mô phỏng quá trình hình thành và va xuyên của mìn chống tăng MCT-83 theo nguyên lý nổ tạo hình bằng phần mềm ANSYS AUTODYN-2D”, Hội nghị các nhà nghiên cứu trẻ lần thứ XVI, Học viện KTQS, (2021) (in Vietnamese).
[3]. T. T. Dũng, “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo mìn chống tăng đánh sườn MCT-83 định hướng theo kiểu mìn TM-83 của Liên Bang Nga”, đề tài Cấp Quốc gia, Viện Vũ khí/ TC CNQP, (2020) (in Vietnamese).
[4]. Под ред, Орленко Л. П, Физика взрыва ТOM.1, TOM.2 ФИЗМАТЛИТ, (2002).
[5]. Под ред, Орленко Л. П, Физика взрыва и удара ФИЗМАТЛИТ, (2006).
[6]. Ulrich Hornemann, “Explosively formed projectile warheads”, Miltech 04, p.36-40, (1987).
[7]. ANSYS release 17.2 Documentation, ANSYS Inc, (2017).
[8]. G. Hussain, A. Hameed, A. Q. Malik, K. Sanaullah, “Analytical performance study of explosively formed projectiles”, Journal of Applied Mechanics and Technical Physics, (2013). DOI: https://doi.org/10.1134/S0021894413010021
[9]. M. Katayama, Minamisuna, “Numerical and experimental study on the shaped charge for space debris assessment”, Acia Astronauuca Vol 48, (2001). DOI: https://doi.org/10.1016/S0094-5765(01)00073-X
[10]. Weimann K, “Performance of Ta, Cu and Fe EFPs Against Steel Targets”, 15th Int. Symp. On Ballistics, Vol 2, (1995).
[11]. Rondot Fb, “Performance of Ta EFP Simulants”, 17th Int. Symp. on Ballistics, Vol. 3, (1998).
[12]. Cardoso, D., Teixeira-Dias, F. “Modelling the formation of explosively formed projectiles (EFP)”. Int. J. Impact Eng, (2016). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijimpeng.2016.02.014
[13]. Liu, J. and et.al. “The influence of liner material on the dynamic response of the finite steel target subjected to high velocity impact by explosively formed projectile”. Int. J. Impact Eng, (2017). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijimpeng.2017.07.002
[14]. Wu, J. and et.al. “Experimental and numerical study on the flight and penetration properties of explosively-formed projectile”. Int. J. Impact Eng, (2007). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijimpeng.2006.06.007
[15]. Borkowski, J. and et.al. “Application of sintered liners for explosively formed projectile charges”. Int. J. Impact Eng, (2018). DOI: https://doi.org/10.1016/j.ijimpeng.2018.04.009
[16]. Pappu, S.; Murr, L.E. “Hydrocode and microstructural analysis of explosively formed penetrators”. J. Mater. Sci, (2002).