Xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực truyền động ngắm pháo
159 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.86.2023.158-164Từ khóa:
Động lực học; Hệ thống thủy lực mạch kín; Hệ truyền động ngắm.Tóm tắt
Mô hình hoá và mô phỏng quá trình động lực của hệ thống truyền động thuỷ lực nói chung và trong nghiên cứu động lực học (ĐLH) của hệ thủy lực trên các tổ hợp pháo nói riêng là một nhu cầu tất yếu. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về xây dựng mô hình động lực học hệ thống thủy lực mạch kín ứng dụng cho các hệ truyền động quay tầm và quay hướng pháo khi tính đến ảnh hưởng của các thành phần ngoại lực tác động lên các hệ truyền động ngắm. Kết quả nghiên cứu có thể phát triển cho việc tính toán thiết kế và khảo sát quá trình động lực của thống thủy lực truyền động ngắm cho nhiều tổ hợp pháo khác nhau.
Tài liệu tham khảo
[1]. Khổng Đình Tuy, Nguyễn Thái Dũng, Nguyễn Văn Dũng, Đỗ Duy Thái, “Cơ sở cấu tạo và tính toán pháo tàu”, NXB Học viện KTQS, (2007).
[2]. Hồ Việt Hải, Lại Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Huy, “Truyền động và điều khiển thủy khí”, Học viện KTQS, (2007).
[3]. Trần Xuân Tuỳ, “Hệ thống điều khiển tự động thuỷ lực”, NXB KHKT, (2002).
[4]. Коробочкин Б.Л. “Динамика гидравлических систем станков”. Москва, Машиностроение, (1976).
[5]. Кожевников С. Н., Пешат В. Ф. “Гидравлический и пневмачический приводы металлургических машин”. Москва, Машиностроение, (1973).
[6]. Прокофьев В.Н. “Динамика гидропривода”. Москва, Машиностроение, (1972).
[7]. Trần Ngọc Hải, “Nghiên cứu điều khiển tốc độ của trục quay truyền động bằng động cơ thủy lực”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Đà Nẵng, (2020).
[8]. Nguyễn Ngọc Trung, “Nghiên cứu động lực học hệ truyền động thủy lực dẫn động cơ cấu di chuyển dọc của máy ép cọc thủy lực di chuyển bước trong thi công các công trình xây dựng ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học giao thông vận tải, (2018).
[9]. Đặng đức Thuận, “Nghiên cứu động lực học của hệ thống thủy lực – cơ khí trên liên hợp máy xúc lật”, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp, (2021).
[10]. Nguyễn Hữu Thắng, “Nghiên cứu ổn định chuyển động tầm và hướng của PPK 37mm-2N cải tiến”. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Viện KH&CNQS, (2021). DOI: https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4671
[11]. Phan Nguyên Thiệu, Khổng Đình Tuy, Nguyễn Hồng Lanh, “Nguyên lý thiết kế vũ khí có nòng”, NXB QĐND, (2000).