Nghiên cứu phương án xác định góc liệng thiết bị bay xoay thân trên cơ sở cảm biến đo tốc độ góc kết hợp đế ổn định một trục
142 lượt xemDOI:
https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.88.2023.51-57Từ khóa:
Góc liệng; Cảm biến vi cơ điện tử; Đế ổn định; Thiết bị bay; Khối đo vector tốc độ góc; Con quay đo tốc độ góc; Con quay ba bậc tự do.Tóm tắt
Bài báo đưa ra phương án xác định góc liệng thiết bị bay nhờ sử dụng khối con quay kết hợp đế ổn định một trục. Trong đó, trục quay của đế ổn định được đặt trùng với trục quay của thiết bị bay. Việc đặt các cảm biến con quay lên đế ổn định làm giảm tác động chuyển động xoay thân của thiết bị bay. Do ảnh hưởng bởi lực hút trọng trường mà chuyển động quay của đế có tính chất như chuyển động của một con lắc đơn và tốc độ quay theo trục ổn định của nó nhỏ hơn nhiều so với vận tốc xoay thân thiết bị bay. Việc sử dụng khối con quay đo vận tốc vận góc cho phép xác định góc tư thế của đế ổn định. Kết hợp với thông tin nhận được từ cảm biến đo góc quay giữa thiết bị bay và đế cho phép xác định góc tư thế thiết bị bay. Việc thực hiện mô phỏng thuật toán xác định góc liệng thiết bị bay theo phương án đưa ra được thực hiện trên phần mềm Matlab/Simulink.
Tài liệu tham khảo
[1]. Chenming Zhang, Jie Li, “Semi-Strapdown Inertial Navigation System”. Sensors 2019, 19, 1683, (2019). doi:10.3390/s19071683 DOI: https://doi.org/10.3390/s19071683
[2]. D F Long, J Lin, X M Zhang. Orientation estimation algorithm applied to high-spin projectiles. Meas. Sci. Technol. 25-065001, (2014). https://doi.org/10.1088/0957-0233/25/6/065001. DOI: https://doi.org/10.1088/0957-0233/25/6/065001
[3]. Liangliang An, Liangming Wang, Ning Liu. “Combinatory Attitude Determination Method for High Rotational Speed Rigid-Body Aircraft”, Hindawi Mathematical Problems in Engineering. Volume 2020, Article ID 7130142, 15 pages, (2020), https://doi.org/10.1155/2020/7130142. DOI: https://doi.org/10.1155/2020/7130142
[4]. https://invensense.tdk.com/wp-content/uploads/2015/02/MPU-3300Datasheet1.pdf?ref_disty=digikey.
[5]. https://www.novotechnik.com/pdfs/RFC4800_complete_US_e.pdf.
[6]. Бабичев В.И., Грязев М.В. Разработка бортовых гироскопов противотанковых управляемых артиллерийских снарядов // Известия Тульского государственного университета. Технические науки. Вып. 9. Ч. 2.С. 9 – 18. (2017).
[7]. В.Д. Дудка, В.И. Бабичев, В.Я. Филимонов, В.В. Кирилин, В.И. Горин, В.Я. Распопов, Д.М. Малютин. Бортовые гироприборы вращающихся по крену летательных аппаратов// Гироскопия и навигация. №1(56). С. 36-47. (2007).
[8]. Горин В.И., Распопов В.Я. Гирокоординаторы вращающихся по крену ракет / под ред. В.Я. Распопова. М.: НТЦ «Информтехника». 151 с, (1996);
[9]. Лобусов Е. С., Фомичев А. В., “Формирование алгоритмов бесплатформенной инерциальной системы навигации и основных режимов функционирования системы управления малогабаритного космического аппарата”. Часть 1. / Лобусов Е. С., Фомичев А. В. // Мехатроника, автоматизация, управление. - № 12. - С. 60-66. (2014).
[10]. Лобусов Е. С., Фомичев А. В., “Формирование алгоритмов бесплатформенной инерциальной системы навигации и основных режимов функционирования системы управления малогабаритного космического аппарата”, Часть 2 / Лобусов Е. С., Фомичев А. В. // Мехатроника, автоматизация, управление. - Т. 16, № 1. - С. 54-60. (2015).
[11]. Матвеев В.В., Шведов А.П., Серегин С.И. Алгоритм ориентации для вращающегося по крену летательного аппарата // Мехатроника, автоматизация, управление.
[12]. Р.В. Алалуев, В.В. Лихошерст, В.В. Матвеев, В.Я. Распопов, А.П. Шведов., “Инерциальные измерители угловых параметров вращающихся летательных аппаратов”. Научно-технические разработки и их внедрение. Известия ТулГУ. Технические науки. Вып. 10. (2016).