PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁM SÁT PHÓNG XẠ THÔNG MINH TRÊN BIỂN

240 lượt xem

Các tác giả

DOI:

https://doi.org/10.54939/1859-1043.j.mst.75A.2021.38-45

Từ khóa:

Hệ thống quan trắc phóng xạ trên biển; Phao biển; Sự cố hạt nhân; Mạng cảnh báo hạt nhân.

Tóm tắt

 Các hệ thống quan trắc phóng xạ trên biển là một trong những thành phần thiết yếu của mạng lưới cảnh báo sớm phóng xạ hạt nhân để theo dõi mức độ ô nhiễm và dự báo sự lan truyền phóng xạ gây ra bởi các hoạt động liên quan hoặc các sự cố hạt nhân trên biển. Rất nhiều hệ thống này đã được phát triển và lắp đặt trong mạng lưới cảnh báo phóng xạ hạt nhân ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, không có bất kỳ sản phẩm tương tự được nghiên cứu phát triển ở nước ta. Nội dung bài báo này trình bày một quy trình hoàn chỉnh trong việc thiết kế, chế tạo một hệ phao biển tích hợp cảm biến phóng xạ. Đầu đo phóng xạ có khả năng đo cả tỷ lệ suất liều và phổ phóng xạ. Hệ thống còn được tích hợp nhiều phương thức truyền dữ liệu khác nhau cùng với các phần mềm được phát triển để xử lý dữ liệu, truyền tín hiệu và điều khiển hệ thống. Do đó, sản phẩm nghiên cứu có tiềm năng ứng dụng trên phương diện về hiệu suất sử dụng và quy trình bảo trì.

Tài liệu tham khảo

[1]. Zheng, J., Tagami, K., Watanabe, Y., Uchida, S., Aono, T., Ishii, N.,... & Ihara, S. (2012). “Isotopic evidence of plutonium release into the environment from the Fukushima DNPP accident”. Scientific reports, 2(1), 1-8.

[2]. Srinivasan, T. N., & Rethinaraj, T. G. (2013). “Fukushima and thereafter: Reassessment of risks of nuclear power”. Energy policy, 52, 726-736.

[3]. Mian, Z., Ramana, M. V., & Nayyar, A. H. (2019). “Nuclear submarines in South Asia: New risks and dangers”. Journal for Peace and Nuclear Disarmament, 2(1), 184-202.

[4]. McArthur, W. C., & Kniazewycz, B. G. (1978). “Radiation monitoring systems: current status and future prospects”. IEEE Transactions on Nuclear Science, 25(1), 17-22.

[5]. Kim, J. H., Lee, J. H., & Lee, S. H. (2019). “Development of New Ocean Radiation Automatic Monitoring System”. Journal of IKEEE, 23(2), 743-746.

[6]. Hiroaki Kato, et al., “Depth distribution of 137Cs, 134Cs, and 131I in soil profile after Fukushima Dai-ichi Nuclear Power Plant Accident”, Journal of Environmental Radioactivity, Vol. 111 (2012), pp. 59-64.

[7]. Daisuke Tsumune, et al., “Distribution of oceanic 137Cs from the Fukushima Dai-ichi Nuclear Power Plant simulated numerically by a regional ocean model”, Journal of Environmental Radioactivity, Vol. 111 (2012), pp. 100-108.

[8]. Kim, Jae-Heong, Joo-Hyun Lee, and Seung-Ho Lee, “Development of New Ocean Radiation Automatic Monitoring System”, Journal of IKEEE 23, no. 2 (2019): 743-746.

[9]. Lee, S., J. S. Lee, H. S. Kim, J. Park, Seungjae Baek, Yujae Song, J-M. Seo, and Soo Mee Kim. "In-situ remotely controllable ocean radiation monitoring system." Journal of Instrumentation 15, no. 06 (2020): P06027.

[10]. Tsabaris, C., E. G. Androulakaki, S. Alexakis, and D. L. Patiris. "An in-situ gamma-ray spectrometer for the deep ocean." Applied Radiation and Isotopes 142 (2018): 120-127.

Tải xuống

Đã Xuất bản

11-11-2021

Cách trích dẫn

Tran Duc Tan. “PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG GIÁM SÁT PHÓNG XẠ THÔNG MINH TRÊN BIỂN”. Tạp Chí Nghiên cứu Khoa học Và Công nghệ quân sự, số p.h 75A, Tháng Mười-Một 2021, tr 38-45, doi:10.54939/1859-1043.j.mst.75A.2021.38-45.

Số

Chuyên mục

Nghiên cứu khoa học